K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

Ta có:

2n + 1 \(⋮\)16 - 3n

=> 3 . (2n + 1) + 2 . (16 - 3n) \(⋮\)16 - 3n

=> 35 \(⋮\)16 - 3n

=> 16 - 3n \(\in\)Ư(35) = {1;5;7;35}

=> n \(\in\){3;5}

21 tháng 1 2017

n thuộc Z thì sao bạn

11 tháng 1 2016

dao thi huyen trang

13 tháng 10 2015

Ừ, tim n là số tự nhiên

13 tháng 10 2015

b) ta có 3n+4 chia hết cho n-1

nên 3n+4 chia hết cho 3n+-3

3n+(-3)+7 chia hết cho 3n+-3

nên  7 chia hết cho 3n-3

do đó 3n-3=1 hoặc 7 

9 tháng 1 2017

e) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4

n2 + 4n - 2n + 6 chia hết cho n + 4

n.(n + 4) - 2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4

2.(n + 4) - 2 chia hết cho n + 4

=> - 2 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(-2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

n + 4 = 1         => n = -3

n + 4 = -1        => n = -5

n + 4 = 2         => n = -2

n + 4 = -2        => n = -6

5 tháng 7 2016

bài tập về nhà mà đem hỏi à

5 tháng 7 2016

a) 38-3n : n =-3+38/n  vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38

b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1)  vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3 

c) ( 3n + 4 ) :(  n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2

d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n  = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.

9 tháng 7 2017

Cách 1 :

Ta có : 3n + 4 chia hết cho  n - 1

=> 3n - 3 + 7  chia hết cho  n - 1

=> 3(n - 1) + 7 chia hết cho  n - 1

=> 7 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng : 

n - 1-7-117
n-6028
9 tháng 7 2017

Cách 2 : 

Ta có :  \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để 3n + 4 chia hết cho n - 1 thì 7 chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng : 

n - 1-7-117
n-6028
 
10 tháng 2 2019

4n+5 \(⋮\) n

Vì 4n \(⋮\) n nên 5 \(⋮\) n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Vậy:.............

a: =>5 chia hết cho n

=>\(n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b: =>38 chia hết cho n

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;19;-19;38;-38\right\}\)

c: =>3n-3+7 chia hết cho n-1

=>\(n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

d: =>6n-3 chia hêt cho 3n-16

=>6n-32+29 chia hết cho 3n-16

=>\(3n-16\in\left\{1;-1;29;-29\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{17}{3};5;15;-\dfrac{13}{3}\right\}\)

15 tháng 11 2017

12 - n ⋮8 - n

4+8-n ⋮8 - n

⇔4 ⋮8 - n⇒8 - n∈Ư(4)

Ta có bảng giá trị:

8-n 1 -1 2 -2 4 -4
n 7 9 6 10 4 12

13 tháng 2 2016

đây là toán lớp 6 nha bn

a mk chịu

b

vì 2n-3 : 2n+2

suy ra 2(2n-3) : 2n+2

       4n-6: 2n+2

mà 2(2n+2):2n+2

     4n+4  :2n+2

    4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2

.còn lại tự tính

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

22 tháng 1 2016

c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2

Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}

=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}

22 tháng 1 2016

a) n + 6 chia hết cho n

Mà n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Mà n thuộc N

=. n \(\in\){1;2;3;6}