K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

=(x2+7x+12)-a2+a=0

=(x+3)(x+4)-a2+a=0

Đặt x+3=y.Ta có

=y2+y-a2+a=0

=(y-a+1)(y+a)=0

=>y=a-1,y=-a

mà x+3=y

=>x=a-4 và x=-a-3

27 tháng 12 2017

\(x^2+7x-a^2+a+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-ax+4x+ax+3x-a^2+a+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-ax+4x\right)+\left(ax+3x\right)-\left(a^2+3a\right)+\left(4a+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-a+4\right)+x\left(a+3\right)-a\left(a+3\right)+4\left(a+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-a+4\right)+\left(a+3\right)\left(x-a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a+3\right)\left(x-a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+a+3=0\\x-a+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-a-3\\x=a-4\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-a-3\) hoặc \(x=a-4\)

22 tháng 3 2020

Bài 1)1)\(x^2+5x+6=x^2+3x+2x+6\)=0

=x(x+3)+2(x+3)=(x+2)(x+3)=0

Dễ rồi

2)\(x^2-x-6=0=x^2-3x+2x-6=0\)

=x(x-3)+2(x-3)=0

=(x+2)(x-3)=0

Dễ rồi

3)Phương trình tương đương:\(\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)^2=0\)

\(x^2+1>0\)

=>\(\left(x+2\right)^2=0\)

Dễ rồi

4)Phương trình tương đương\(x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)=0

=> \(\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)=0Vì\) \(x^2+1>0\)

=>x+1=0

=>..................

5)\(x^2-7x+6=x^2-6x-x+6\) =0

=x(x-6)-(x-6)=0

=(x-1)(x-6)=0

=>.....

6)\(2x^2-3x-5=2x^2+2x-5x-5\)=0

=2x(x+1)-5(x+1)=0

=(2x-5)(x+1)=0

7)\(x^2-3x+4x-12\)=x(x-3)+4(x-3)=(x+4)(x-3)=0

Dễ rồi

Nghỉ đã hôm sau làm mệt

15 tháng 9 2018

11 tháng 9 2023

               Để olm giúp em em nhé!

a,   \(\dfrac{x+2}{7x+42}\) = \(\dfrac{x+2}{7.\left(x+6\right)}\) = \(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-6\right)}{7\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\) (đk \(x\ne\) \(\mp\) 6)

 \(\dfrac{-13x}{x^2-36}\) = \(\dfrac{-13x}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\) = \(\dfrac{-7.13.x}{7.\left(x-6\right).\left(x+6\right)}\) = \(\dfrac{-91x}{7.\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)

 

11 tháng 9 2023

b, \(\dfrac{7}{4x+16}\) = \(\dfrac{7\left(x-4\right)}{4.\left(x+4\right).\left(x-4\right)}\) (đk \(x\ne\) \(\pm\) 4)

     \(\dfrac{15}{x^2-16}\) = \(\dfrac{15.4}{\left(x-4\right)\left(x+4\right).4}\) = \(\dfrac{60}{4.\left(x-4\right).\left(x+4\right)}\)

20 tháng 11 2017

a)  x 2   –   7 x   +   12   =   0

Có a = 1; b = -7; c = 12

⇒   Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 7 ) 2   –   4 . 1 . 12   =   1   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ;   x 2  thỏa mãn:

Giải bài 27 trang 53 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy dễ dàng nhận thấy phương trình có hai nghiệm là 3 và 4.

b) x2 + 7x + 12 = 0

Có a = 1; b = 7; c = 12

⇒ Δ = b2 – 4ac = 72 – 4.1.12 = 1 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:

Giải bài 27 trang 53 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy dễ dàng nhận thấy phương trình có hai nghiệm là -3 và -4.

19 tháng 9 2019

Ta có T = (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24

          = [(x + 2)(x + 5)].[(x + 3)(x + 4)] – 24

          = ( x 2 + 7x + 10).( x 2 + 7x + 12) – 24

Đặt x 2 + 7x + 11= t, ta được

T = (t – 1)(t + 1) – 24 = t 2 – 1 – 24 = t 2 – 25 = (t – 5)(t + 5)

Thay t = x 2 + 7x + 11, ta được

T = (t – 5)(t + 5) = ( x 2 + 7x + 11 – 5)( x 2 + 7x + 11 + 5)

= ( x 2 + 7x + 6)( x 2 + 7x + 16)

Suy ra a = 6; b = 16 => a – b = -10

 

Đáp án cần chọn là: D