K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

Tính chất bắc cầu kiểu như là dùng một đại lượng, biểu thức, ... gì đó làm "cầu' để liên hệ hai cái khác. 
Ví dụ, trong việc so sánh hai sô, ta có: a < b; b < c thì suy ra: a < c. Ở đây sử dụng tính chất bắc cầu, mà b chính là cầu" để so sanh a và c

tk mk với nhé

thanks

13 tháng 1 2017

Trong toán học,mối quan hệ giữa tập hợp R trên tập hợp X là bắc cầu (chuyển tiếp)nếu phần tử a  có quan hệ phần tử b ,Phần tử  b có quan hệ với phần tử c =>phần tử a có quan hệ phần tử c.Tính bắc cầu  là thuộc tính quan trọng của các quan hệ thứ tự từng phần và tập hợp tương đương

7 tháng 11 2021

trong hóa học k có chất My

 

28 tháng 3 2018

Đáp án A

Vị trí địa lí nội chí tuyến của nửa cầu Bắc quy định thiên nhiên Việt Nam mang các tính chất nhiệt đới, do nhận được lượng nhiệt và lượng bức xạ lớn.

9 tháng 12 2019

Đáp án A

Vị trí địa lí nội chí tuyến của nửa cầu Bắc quy định thiên nhiên Việt Nam mang các tính chất nhiệt đới, do nhận được lượng nhiệt và lượng bức xạ lớn

- Chất có cả tính oxh và tính khử khi số oxh của 1 trong các nguyên tố tạo nên chất có số oxi hóa trung gian

* Icó cả tính oxh và tính khử

\(H_2^0+I_2^0\underrightarrow{350^oC-500^oC}2H^{+1}I^{-1}\) => I2 có tính oxh

\(Cl_2^0+NaI^{-1}\rightarrow2NaCl^{-1}+I_2^0\) => I2 có tính khử

* O3 chỉ có tính oxh

* HCl có cả tính oxh và tính khử

\(Fe^0+2H^{^{+1}}Cl\rightarrow Fe^{^{+2}}Cl_2+H_2^0\) => HCl có tính oxh

\(Mn^{^{+4}}O_2+4HCl^{^{-1}}\rightarrow Mn^{^{+2}}Cl_2+Cl_2^0+2H_2O\) => HCl có tính khử

* F2 chỉ có tính oxh

* HI có cả tính oxh và tính khử

\(2H^{^{+1}}I^{^{-1}}\underrightarrow{Pt}I^{^0}_2+H^{^0}_2\) => HI có tính khử và oxh

* KClOcó cả tính oxh và tính khử

\(2KCl^{^{+5}}O^{^{-2}}_3\underrightarrow{t^o}2KCl^{-1}+3O^0_2\) => KClO3 có tính khử và oxh

 

23 tháng 4 2017

- Tiếp tuyến với đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.

-Tiếp tuyến với đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

- Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm ấy thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.

- Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

a)Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

b)Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

c)Tia kẻ từ tâm qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm

5 tháng 1 2020

- Tiếp tuyến với đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.

- Tiếp tuyến với đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

- Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm ấy thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.

- Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

   a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

   b) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

   c) Tia kẻ từ tâm qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.

9 tháng 2 2022

dài thế

9 tháng 2 2022
Giúp mình đi
27 tháng 4 2018

Tính chất của khối lượng:

- Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.

- Khối lượng có tính chất cộng: khi nhiều vật được ghép lại thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của các vật đó.

7 tháng 12 2016

Đl trong Sgk Khoa có mà bn mình học lớp 9 nên nhớ sơ sơ ko biết đúng Ko

Trong một pư hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm

Khi có 2 chất tham gia và 2 chất tạo thành thì

mA + mB -------> mC + mD

Khi có 1 chất tham gia và 2 chết tạo thành thì

mA ------> mB + mC

Vậy là xong rùi đó bn

7 tháng 12 2016
  • Định luật bảo toàn được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.
  • Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 2 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A + B ===> C + D thì mA + mB = mC + mD
  • Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 1 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A ==> B + C thì mA = mB + mC