K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2022

Ta có :

\(250.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)^2\)\(=250.\left(\dfrac{1}{30}\right)^2\)\(=250.\dfrac{1}{900}=\dfrac{5}{18}\)

Lại có : 

\(250.\left(\dfrac{1}{5}\right)^2-\dfrac{1}{6}\)\(=250.\left(\dfrac{1}{25}\right)^2-\dfrac{1}{6}\)\(=250.\dfrac{1}{625}-\dfrac{1}{6}\)\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{30}\)

Vì \(\dfrac{5}{18}>\dfrac{5}{20}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{28}>\dfrac{7}{30}\) nên \(250.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)^2>250.\left(\dfrac{1}{5}\right)^2-\dfrac{1}{6}\)

21 tháng 11 2021

\(\Rightarrow x-1\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;240;360;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{1;61;121;241\right\}\left(x< 250\right)\)

21 tháng 11 2021

Ta có : 

BC(4,5,6) = 60 , 120 , 180 , ...

=> x - 1 = 60 , 120 , 180 , 240 , ...

=> x = 61 , 121 , 181 , 241 , ...

Mà x < 250 => x = 61 , 121 , 181 , 241

11 tháng 9 2018

A = 1 + 2 + 3 + ... + 250

A = (1 + 250).250 : 2

A = 251.125

A = 31375

a. Số số hạng là: ( 250 - 5) : 5 + 1 = 50 số

Tổng là: ( 5 + 250) x 50 : 2 = 6375 

b. Chia làm 2 vế 

Vế 1: 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 98 + 100 

Vế 2: 1+3+5+7+...+97+99

Số số hạng vế 1 là: ( 100 - 2) : 2 + 1 = 50 số 

Tổng vế 1 là: ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550 

Số số hạng vế 2 là: ( 99 - 1) : 2 + 1 = 50 số 

Tổng vế 2 là: ( 99 + 1) x 50 : 2 = 2500 

Vậy tổng ban đầu là: 2550 - 2500 = 50 

13 tháng 3 2023

a 5+10+15+20+....+250 

= (5+250)+(10+245)+....

=255+255+...

Dãy ban đầu có tất cả : (250-5):5+1=50 số hạng

Vì mỗi số 2 cặp nên ta có tất cả : 50:2=25 cặp 

=> tổng =:255x25=6375

b 2+4+6+8+....+98+100-(1+3+5+7+...+97+99)

tổng   2+4+6+8+....+98+100=(100+2)x[(100-2):2+1]:2=2550

Tổng 1+3+5+7+...+97+99=(99+1)x[(99-1):2+1]:2=2500

=> hiệu 2+4+6+8+....+98+100-(1+3+5+7+...+97+99)=2550-2500=50

 

Bài 1: 

\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)

\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)

\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)

b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)

30 tháng 1 2022

Bài 3:

\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)

\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)

Bài 4:

 \(\dfrac{3}{4}-x=1\)

\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

\(x+4=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)

\(x-\dfrac{1}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)

\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)