K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

vi n+1 chia het cho n+1 nen 3(n+1) chia het cho n+1

                                   hay: 3n + 3 chia het cho n+1

                                   ma: 3n +2 chia het cho n+1

                            suy ra: (3n + 3) - (3n + 2) chia het cho n+1

                              hay:          2 chia het cho n+1

                          suy ra:  n+1 thuoc U(2)

                          suy ra: n +1 = 1 hoac n+1 = 2

voi n+1 = 1 thi n=0

voi n+1=2 thi n=1

cho mik nha!

23 tháng 12 2016

 Bạn mở sách nâng cao và phát triển toán ấy bạn lớp 6 tập 1

13 tháng 11 2015

3n + 5 chia hết cho n 

Mà 3n chia hết cho n 

=> 5 chia hết cho n 

n thuộc U(5) = {1;5}
Mà n khác 1 do đó n = 5      

2 tháng 2 2018

hơi dài đấy 3

a,

2n+1\(⋮\)2n-3

2n-3+4\(⋮\)2n-3

\(_{\Rightarrow}\)4\(⋮\)2n-3

2n-3\(\in\)Ư(4)=(1;4;2;-1;-4;-2)

2n-3124-1-2-4
2n45721-1
n2  1  

vậy n\(\in\)(2;1)

b;

3n+2\(⋮\)3n-4

3n-4+6\(⋮\)3n-4

=>6\(⋮\)3n-4

3n-4\(\in\)Ư(6)=(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)

3n-41236-1-2-3-6
3n56710321-2
n 3 5 1 -1

vậy n\(\in\)(3;5;-1;1)

9 tháng 1 2016

Vì 6=23 và (2.3)=1

Ta có:

n^3+3n^2+n=n^2(n+1)+2n(n+1) =n(n+1)(n+2)

Nhận thấy n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp

suy ra Tồn tại 1 số chia hết cho 2 (vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp)   (với mọi số nguyên n)

Tồn tại 1 số chia hết cho 3 (vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

suy ra n(n+1)(n+2) chia hết cho 2,3

hay n^3+3n^2+2n chia hết cho 6

suy ra ĐPCM

25 tháng 10 2016

đề kiểu gì mà nhiều vậy pạn

kiểu vậy làm mệt lắm

25 tháng 10 2016

co minh giao do

28 tháng 10 2017

n2-1 \(⋮\)2 và 5

=> n1 \(⋮\)2 và 5

=> n \(⋮\)2 và 5

=> n = 0 ; 10 ; 20 ; 30 ; 40 ;....và tất cả các số có tận cùng là 0.

28 tháng 10 2017

9 vi tim n la so mu 9^2=81-1=80 chia het cho 2 va 5