K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

18 - lx-1l =2

       lx-1l =18 - 2

       lx-1l = 16

l16l = 16 ; l-16l = 16

suy ra x-1 = 16 hoặc x-1 = -16

*trường hợp 1:

x-1 = 16

x    = 17

*trường hợp 2:

x-1 = -16

x    = -15

vậy x = 17 và -15

20 tháng 12 2016

[x-1]=18-2

[x-1]=16

mà đây là gttd hay ngoặc vậy giả sử là gttđ đi

suy ra 

 t/h1 x-1=16                             th2 x-1=-16

x=17                                               x=-15

1 tháng 8 2019

A, bạn ơi mình biết làm hết r

B,cài này dễ lằm bạn nghĩ đi okeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

19 tháng 11 2015

rút gọn thừa số chung:
2.1x=1+(-1)1+1x^2

đơn giàn biểu thức:
-1+(-1)((-1)1)+2.1x+(-1)(1x^2)=0

giải phương trình:
-(1x^2-2.1x-1+10=0

giài phương trình

1x^2-2.1x-1+1=0

BẠN NHỚ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ ĐỂ TIỆN LÀM BÀI NHÉ...MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ NHƯ THẾ NÀO TRÊN ONLINE MATH NÊN BẠN VẼ ĐƯỢC MÀ...LỚP 9 RỒI...mình học lớp 7..tich cho mình nha

14 tháng 7 2019

#)Giải :

a) \(\left|x-1\right|+\left|x+2\right|=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)

b) \(\left|2x-1\right|+\left|y^2-y\right|=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\y^2-y=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\y^2=y\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y\in\left\{-1;0;1\right\}\end{cases}}}\)

5 tháng 7 2017

a) Ta có : Ix + 1I = x - 2

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=x-2\\x+1=2-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-2-1\\x+x=2-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-3\\2x=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-3\left(v\text{ô}l\text{í}\right)\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

5 tháng 7 2017

a) Ix + 1I = x - 2
<=> x + 1 = x - 2         hay         x + 1 = 2 - x
<=> x - x = -2 - 1           I <=>    x + x = 2 - 1
<=>   0x  = -3 (vô lí)       I <=>      2x   = 1
                                    I <=>       x    = 1/2

b) Ix - 1I = I2xI (*)

x 0 1 
x - 1---0+
2x-0+++

TH1: x < 0
(*) <=> 1 - x = -2x
    <=>  -x + 2x = -1
    <=>      x      = -1
TH2: 0 <= x < 1
(*) <=> 1 - x = 2x
    <=> -x - 2x = -1
    <=>   - 3x   = -1
   <=>        x   = 1/3
TH3: x >= 1
(*) <=> x - 1 = 2x
    <=> x - 2x = 1
    <=>   -x    = 1
    <=>    x    = -1

c) Ix - 3I + Ix - 2I = 4 (**)

x 2 3 
x - 2-0+++
x - 3---0+

TH1: x < 2
(**) <=> 3 - x + 2 - x = 4
      <=>       -2x       = 4 - 3 - 2
      <=>       -2x       = -1
      <=>          x       = 1/2
TH2: 2 <= x < 3
(**) <=> 3 - x + x - 2 = 4
      <=>       0x        = 4 + 2 + 3
      <=>       0x        = 9 (vô lí)
TH3: x >= 3
(**) <=> x - 3 + x - 2 = 4
      <=>        2x       = 4 + 2 + 3
      <=>        2x       = 9
      <=>          x       = 9/2

11 tháng 2 2017

a ) 2|x - 3| - 5 = 3 <=> 2|x - 3| = 8 <=> |x - 3| = 4 => x - 3 = ± 4

TH1 : x - 3 = 4 => x = 7

TH2 : x - 3 = - 4 => x = - 1

Vậy x = { - 1; 7 }

b ) 2|2x + 3| + |2x + 3| = 6 <=> 3|2x + 3| = 6 => |2x + 3| = 2 => 2x + 3 = ± 2

=> x = { - 5/2 ; - 1/2 }

c ) 3|x + 1|2 + |x + 1|2 = 16

4|x + 1|2 = 16

=> |x + 1|2 = 4 = 22 ( ko xét TH |x + 1| = - 2 vì |x + 1| ≥ 0 )

=> |x + 1| = 2 => x + 1 = ± 2 => x = { - 3; 1 }

7 tháng 2 2018

a) \(\left|\left|x-1\right|-1\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|-1=2\\\left|x-1\right|-1=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=3\\\left|x-1\right|=-1\left(l\right)\end{cases}}\)

TH1: x - 1 = 3

         x      = 4

TH2: x - 1 = - 3

        x       = - 2 

b) Tương tự câu a.

c) \(\left|\left|2x-3\right|-x+1\right|=42-8\)

\(\left|\left|2x-3\right|-x+1\right|=34\)

TH1: \(\left|2x-3\right|-x+1=34\)

\(\left|2x-3\right|-x=33\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\), ta có \(2x-3-x=33\Rightarrow x=36\)  (tm)

Với \(x< \frac{3}{2}\), ta có \(3-2x-x+1=34\Rightarrow-3x=30\Rightarrow x=-10\left(tm\right)\)

TH2: \(\left|2x-3\right|-x+1=-34\)

\(\left|2x-3\right|-x=-35\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\), ta có \(2x-3-x=-35\Rightarrow x=-32\)  (l)

Với \(x< \frac{3}{2}\), ta có \(3-2x-x+1=-34\Rightarrow-3x=38\Rightarrow x=\frac{38}{3}\left(l\right)\)

d) Tương tự câu c.