K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Chỉ ra C nằm giữa hai điểm M và N. Tính được MC = lcm, CN = 2 cm.

Do đó MN = 3 cm.

5 tháng 8 2018

DỄ QUÁ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

TU HK BIẾT LÀM

TÍCH CHO TUI ĐI

THANKS

5 tháng 8 2018

a,Ta có: AB+BC=AC(vì AB<AC nên B nằm giữa A và C)

      =>2+BC=4

    =>BC=2

b, Vì AB=BC(=2cm) =>B là trung điểm AC=> B trùng N mà M là trung điểm AB =>MN=AB/2=1cm

20 tháng 11 2016

Câu 2:

Theo đề bài, ta có:

AC+ CB= AB= 6(cm)

AM= MC= 1/2 AM

CN= NB= 1/2 BC

=> MC+NC= 1/2 AB

Mà: MC+ NC= MN

=> MN= 1/2 AB= 1/2 . 6= 3( cm)

20 tháng 11 2016

Sao MC = 1/2 AC; CN = 1/2 BC mà MC + NC = 1/2 AB, phải là bằng AB chứ

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm

b: Xét ΔBCD có 

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD

\(BM=\dfrac{2}{3}BA\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔBCD

Suy ra: DM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

và DM,DE có điểm chung là D

nên D,M,E thẳng hàng

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm

13 tháng 12 2021

a) Xét ΔABCΔABC có:

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

=> ΔABCΔABC cân tại A.

=> ˆABC=ˆACBABC^=ACB^ (tính chất tam giác cân).

Ta có:

{ˆABM+ˆABC=1800ˆACN+ˆACB=1800{ABM^+ABC^=1800ACN^+ACB^=1800 (các góc kề bù).

Mà ˆABC=ˆACB(cmt)ABC^=ACB^(cmt)

=> ˆABM=ˆACN.ABM^=ACN^.

Xét 2 ΔΔ ABMABM và ACNACN có:

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

ˆABM=ˆACN(cmt)ABM^=ACN^(cmt)

BM=CN(gt)BM=CN(gt)

=> ΔABM=ΔACN(c−g−c)ΔABM=ΔACN(c−g−c)

=> AM=ANAM=AN (2 cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có AM=AN.AM=AN.

=> ΔAMNΔAMN cân tại A.

=> ˆM=ˆNM^=N^ (tính chất tam giác cân)

Xét 2 ΔΔ vuông BMEBME và CNFCNF có:

ˆMEB=ˆNFC=900(gt)MEB^=NFC^=900(gt)

BM=CN(gt)BM=CN(gt)

ˆM=ˆN(cmt)M^=N^(cmt)

=> ΔBME=ΔCNFΔBME=ΔCNF (cạnh huyền - góc nhọn)

4 tháng 2 2022

a, Xét tam giác ABC, có:

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

=> MN là đtb của tam giác ABC

=> MN//BC

=> BMNC là hình thang (MN//BC)

Vì tam giác ABC  cân tại A nên góc ABC = góc ACB

=> góc MBC = góc NCB.

Xét hình thang BMNC(MN//BC), có:

góc MBC = góc NCB

=> BMNC là hình thang cân.

b, Xét tam giác ABC, có:

N là trung điểm của AC

H là trung điểm của BC

=> NH là đtb của tam giác ABC

=> NH//AB và NH = 1/2 .AB

Vì M là trung điểm của AB nên AM = 1/2 . AB

Suy ra: AM = NH

Xét tứ giác AMHN, có:

AM = NH

NH//AM (NH//AB)

=> AMHN là hình bình hành (1)

Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC

mà AM = 1/2 . AB ( M là tđ của AB )

     AN = 1/2 . AC ( N là tđ của AC )

Suy ra: AM = AN (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: hình bình hành AMHN là hình thoi.

c,SABC = 1/2 . AH . BC = 1/2 . 4 . 6 = 12 (cm2)

Vì MN là đtb của tam giác ABC nên MN = 1/2 . BC

=> MN = 1/2 . 6 = 3 (cm)

Xét tam giác AHC có:

N là trung điểm của AC

ON // HC ( MN//BC)

=> O là trung điểm của AH

=> AO = 1/2 . AH = 1/2 . 4 = 2 (cm)

SAMN = 1/2 . AO . MN = 1/2 . 2 . 3 = 3 (cm2)

SBMNC = SABC - SAMN = 12 - 3 = 9 (cm2)

d,Vì K là điểm đối xứng của H qua N nên N là tđ của HK

=> HN = 1/2 . HK (3)

Vì AMHN là hình thoi nên HN = AM

mà AM = 1/2 . AB nên HN = 1/2 . AB (4)

Từ(3) và (4) ta suy ra:

HK = AB

Vì AM//NH nên AB//HK

mà HK = AB

nên AKHB là hình bình hành

=> hai đường chéo AH và BK cắt nhau tại tđ của mỗi đường

mà O là trung của AH

nên O là trung điểm của BK

=> BK đi qua O

=> B,O,K thẳng hàng.

26 tháng 7 2018

M là trung điểm AC => CM=AC/2 ; N là trung điểm CB => CN=CB/2 

=> MN=CM+CN=AC/2+CB/2=AB/2=2cm

26 tháng 7 2018

Ta có: M là trung điểm của AC

=> CM = \(\frac{AC}{2}\)

Ta lại có: N là trung điểm cùa CB

=> CN = \(\frac{CB}{2}\)

=> MN = CM + CN = \(\frac{AC}{2}\)\(\frac{CB}{2}\)\(\frac{AB}{2}\)=\(\frac{4}{2}\)= 2 cm