K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

A B C D O a b

Gọi a là độ dài đường vuông góc hạ từ C xuống BD ; 

      b là độ dài đường vuông góc hạ từ B xuống AC

Ta có :

\(S_{AOB}.S_{COD}=\frac{b.AO}{2}.\frac{a.OD}{2}=\frac{ab.AO.OD}{4}\)

\(\left(S_{BOC}\right)^2=\frac{a.OB}{2}.\frac{b.OC}{2}=\frac{a.b.OB.OC}{4}\)

Hai biểu thức trên bằng nhau khi \(AO.OD=OB.OC\)

Điều này còn hơn vô lý.

18 tháng 12 2016

Nó đúng mà bạn. lên mạng rất nhiều người chứng minh được. nhưng vì chưa học nên k hiểu mik mới phải lên đây hỏi.

1 tháng 7 2016

A B C D O

Ta có : \(\frac{S_{BOC}}{S_{COD}}=\frac{OB}{OD}\)\(\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\frac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{BOC}}{S_{COD}}=\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}\Rightarrow S_{BOC}.S_{AOD}=S_{AOB}.S_{COD}\)

Lại có : \(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{COD}+\left(S_{BOC}+S_{AOD}\right)=S_{AOB}+S_{COD}+2\sqrt{S_{BOC}.S_{AOD}}=S_{AOB}+S_{COD}+2\sqrt{S_{AOB}.S_{COD}}=\left(\sqrt{S_{AOB}}+\sqrt{S_{COD}}\right)^2\)( Vì \(S_{BOC}=S_{AOD}\))

Mặt khác : \(S_{ABCD}=\left(\sqrt{S_{AOB}}+\sqrt{S_{COD}}\right)^2=\left(1.\sqrt{S_{AOB}}+1.\sqrt{S_{COD}}\right)^2\le2\left(S_{AOB}+S_{COD}\right)\Rightarrow S_{AOB}+S_{COD}\ge\frac{1}{2}.S_{ABCD}\)(ĐPCM)

16 tháng 8 2018

ai làm giúp e với huhu mai nộp rùi

27 tháng 1 2016

Tam giác ABD có OE//AB =>DO/DB = OE/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (1) 
Tam giác ABC có OF//AB =>CO/CA = OF/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (2) 
Tam giác ABO có CD//AB =>OD/OB = OC/OA (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) 
=> OD/(OB+OD) = OC/(OA+OC) hay OD/DB=CO/CA (3) 
Từ (1) (2) và (3) => OE/AB = OF/AB 
=> OE = OF (điều phải chứng minh.) 
Chúc bạn học giỏi nha.

24 tháng 8 2023

Để chứng minh rằng EO là đường trung trực của AB trong hình thang cân ABCD, ta cần sử dụng một số kiến thức về hình học và các định lý liên quan.

Đầu tiên, do hình thang ABCD là hình thang cân, ta có AB // CD. Điều này có nghĩa là tam giác ABE và CDE là hai tam giác đồng dạng (có các cặp góc tương đồng và các cặp cạnh tương tỉ).

Tiếp theo, ta biết rằng đường chéo AC của hình thang cân là đường trung tuyến, có nghĩa là nó chia đôi đường chéo BD. Do đó, ta có AO = OC và BO = OD.

Giả sử EO không phải là đường trung trực của AB. Khi đó, ta có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: EO nằm bên trong tam giác ABE. Trong trường hợp này, ta có EO cắt AB tại một điểm F. Vì tam giác ABE và CDE đồng dạng, nên ta cũng có EF // CD. Tuy nhiên, điều này mâu thuẫn với giả thiết AB // CD. Vậy trường hợp này không xảy ra.

Trường hợp 2: EO nằm bên ngoài tam giác ABE. Trong trường hợp này, ta có EO cắt AB tại một điểm F. Vì tam giác ABE và CDE đồng dạng, nên ta cũng có EF // CD. Tuy nhiên, điều này cũng mâu thuẫn với giả thiết AB // CD. Vậy trường hợp này cũng không xảy ra.

Vì hai trường hợp trên không xảy ra, ta kết luận rằng EO phải là đường trung trực của AB trong hình thang cân ABCD.

Hy vọng rằng giải thích trên đã giúp bạn hiểu và chứng minh được rằng EO là đường trung trực của AB trong hình thang cân ABCD.

Xét ΔABD và ΔBAC có

AB chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC
=>góc OAB=góc OBA

=>OA=OB

Xét ΔEDC có AB//DC

nên EA/AD=EB/BC

mà AD=BC

nên EA=EB

mà OA=OB

nên EO là trung trực của AB

24 tháng 8 2023

Để chứng minh rằng EO là đường trung trực của AB trong hình thang cân ABCD, chúng ta có thể sử dụng các điều kiện và tính chất của hình thang cân.

Vì hình thang ABCD là hình thang cân, nên ta có ab//cd và AD = BC.

Điều này cho phép chúng ta sử dụng các tính chất của các tam giác đồng dạng để chứng minh EO là đường trung trực của AB.

Ta có thể chứng minh rằng tam giác AEO và tam giác BEO đồng dạng bằng cách sử dụng góc và cạnh tương đồng.

Từ ab//cd, ta có: ∠AEO = ∠BEO (góc đối) ∠EAO = ∠EBO (góc đối)

Vì AD = BC, ta có: AE/BE = AD/BC = AO/BO (điều này được gọi là tỉ số phân giác)

Từ đó, ta có thể kết luận rằng tam giác AEO và tam giác BEO đồng dạng (góc và cạnh tương đồng).

Do đó, theo tính chất của các tam giác đồng dạng, ta biết rằng EO là đường trung trực của AB.

Vậy, ta đã chứng minh được rằng EO là đường trung trực của AB trong hình thang cân ABCD.

 

Xét ΔABD và ΔBAC có

AB chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC
=>góc OAB=góc OBA

=>OA=OB

Xét ΔEDC có AB//DC

nên EA/AD=EB/BC

mà AD=BC

nên EA=EB

mà OA=OB

nên EO là trung trực của AB

 

17 tháng 4 2017

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

17 tháng 8 2021

d) Tính các góc của hình thang ABCD nếu biết ˆABC−ˆADC=80

 

17 tháng 8 2021

giúp mình giải câu d thôi cũng đc