K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023

\(a,\dfrac{-15}{17}=-1+\dfrac{2}{17}\\ -\dfrac{19}{21}=-1+\dfrac{2}{21}\\ Vì:\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{21}\Rightarrow-1+\dfrac{2}{17}>-1+\dfrac{2}{21}\Rightarrow-\dfrac{15}{17}>-\dfrac{19}{21}\\ b,-\dfrac{24}{35}=-1+\dfrac{11}{35};-\dfrac{19}{30}=-1+\dfrac{11}{30}\\ Vì:\dfrac{11}{35}< \dfrac{11}{30}\Rightarrow-1+\dfrac{11}{35}< -1+\dfrac{11}{30}\\ \Rightarrow-\dfrac{24}{35}< -\dfrac{19}{30}\)

6 tháng 11 2023

-315/380 = -120015/144780

-316/381 = -120080/144780

Do -120015 > -120080

-120015/144780 > -120080/144780

⇒ -315/380 > -316/381

8 tháng 1 2018

\(\dfrac{315-x}{101}+\dfrac{313-x}{103}+\dfrac{311-x}{105}+\dfrac{309-x}{107}+4=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{315-x}{101}+1+\dfrac{313-x}{103}+1+\dfrac{311-x}{105}+1+\dfrac{309-x}{107}+1=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{416-x}{101}+\dfrac{416-x}{103}+\dfrac{416-x}{105}+\dfrac{416-x}{107}=0\\ \Leftrightarrow\left(416-x\right)\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{103}+\dfrac{1}{105}+\dfrac{1}{107}\right)=0\\ \dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{103}+\dfrac{1}{105}+\dfrac{1}{107}>0\\ \Rightarrow416-x=0\\ \Leftrightarrow x=416\)

5 tháng 8 2023

a) -23/49 = -1081/2303

   -25/47 = -1225/2303

=> -1081/2303 > -1225/2303 hay -23/49 > -25/47

b) -317/633 = -235531/470319

   -371/743 = -234843/470319

=> -235531/470319 < -234843/470319 hay -317/633 < -371/743

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 9 2018

Lời giải:

PT \(\Leftrightarrow \frac{315-x}{101}+1+\frac{313-x}{103}+1+\frac{311-x}{105}+1+\frac{309-x}{107}+1=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=4\)

\(\Leftrightarrow (416-x)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=4\)

\(\Rightarrow 416-x=\frac{4}{\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}}\)

\(\Rightarrow x=416-\frac{4}{\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 1 2019

Lời giải:
\(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}+\frac{311-x}{105}+\frac{309-x}{107}=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{315-x}{101}-1+\frac{313-x}{103}-1+\frac{311-x}{105}-1+\frac{309-x}{107}-1=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)

\(\Leftrightarrow (416-x)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\neq 0\) nên suy ra $416-x=0$

\(\Rightarrow x=416\)

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bài 1:

a: Sửa đề: 1/3^200

1/2^300=(1/8)^100

1/3^200=(1/9)^100

mà 1/8>1/9

nên 1/2^300>1/3^200

b: 1/5^199>1/5^200=1/25^100

1/3^300=1/27^100

mà 25^100<27^100

nên 1/5^199>1/3^300

\(S=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{31}=1-\dfrac{1}{31}=\dfrac{30}{31}\)

P=2014/2015=1-1/2015

mà 1/31>1/2015

nên S<P

18 tháng 5 2022

thank you cj