K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

M H I N

a) HN = MN - MH = 10 - 6 = 4 (cm)

b) HI = HN - IN = 4 - 3 = 1 (cm) 

=> HI<IN

8 tháng 11 2016

Số bi của bạn Tuấn là:

45 x 2 = 90(viên)

Tổng số bi của Tuấn và Hùng là:

90 x 6 = 540(viên)

Số bi của bạn Hùng là:

540 - 90 = 450(viên)

Số bi của ba bạn là:

45 + 90 + 450 = 585(viên)

  Đáp số:585 viên bi

2 tháng 12 2016

Số bi của bạn Tuấn là: 45x 2 = 90 viên

"Bạn Tuấn lại có số bi bằng 1/6 tỏng số bi của bạn Tuấn và bạn Hùng" 

Nên tổng số bi của bạn Tuấn và Hùng là: 90 x 6 = 540 viên

Tổng số bi cả 3 bạn là: 540 + 45 = 585 viên

ĐS: 585 viên

16 tháng 12 2020

Tuấn có số viên bi là:

30x2=60(viên)

Tổng số bi của Tuấn và Hùng là:

60:1/6=360(viên)

Cả ba Bạn có số bi là:

360+30=390(viên)

Đáp số: 390 viên 

may vẫn nhớ toán tiểu học kkk

16 tháng 12 2020

bạn Tuấn có số bi gấp đôi Nam=> tuấn có 30x2=60 viên bi
bạn tuấn có số bi bằng 1/6 số bi của tuấn và hùng=> Hùng có 60x(6-1)=300 viên
vậy cả 3 bạn có 30+60+300= 390 viên

9 tháng 5 2022

tui ko giúp đâu

15 phút tui sẽ làm :>>> lý do ko giúp trong lúc kiểm tra

23 tháng 2 2022

Tham khảo:

* Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:

- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).

- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:

- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau tranh giành bạn tình, làm tổ đợi con cái, tập tính đa thê…

- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…

- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…

27 tháng 8 2021

`a)-2/3-2/6+2/12+2/24+2/48+2/96+2/192`

`=-4/6-2/6+1/6+1/12+1/24+1/48+1/96`

`=-5/6+1/12+1/24+1/48+1/96`

`=-10/12+1/12+1/24+1/48+1/96`

`=-9/12+1/24+1/48+1/96`

`=-18/24+1/24+1/48+1/96`

`=-17/24+1/48+1/96`

`=-34/48+1/48+1/96`

`=-33/48+1/96`

`=-66/96+1/96=-65/96`

17 tháng 2 2022

bạn tham khảo :
Câu hỏi của hoang van binh - Toán lớp 4 - Học trực tuyến OLM

17 tháng 2 2022

tham khảo :}
Câu hỏi của hoang van binh - Toán lớp 4 - Học trực tuyến OLM

a: =>\(2x+7\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-\dfrac{5}{2};-\dfrac{9}{2};-2;-5;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{11}{2};-\dfrac{1}{2};-\dfrac{13}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{19}{2}\right\}\)

b: =>x+2+5 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

20 tháng 11 2016

cái này chắc chỉ có ở sách cũ thôi

Bài 6 / phần luyện tập / trang 109

hình 55

Xét tam giác AHI , ta có :

A + H + HIA = 180

MÀ H = 90 ; A = 40

=> HIA = 180 - 90 - 40 = 50

Vì HIA và KIB là 2 góc đối đỉnh

=> HIA = KIB

Xét tam giác KIB có

K + KIB + B = 180

MÀ K = 90 ; KIB = 50

=> B = 40

20 tháng 11 2016

Hình 56

Gọi giao điểm của EC và BD là I

Xét tam giác DIC , ta có :

D + DIC + ICD = 180

mà ICD = 25 ; CDI = 90

=> DIC = 65

Vì DIC và EIB là 2 góc đối đỉnh

=> DIC = EIB = 65

Xét tam giác EIB , ta có :

IEB + EBI + BIE = 180

=> EBI = 180 - 65 - 90 = 25