K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2^{2^{2005}}=2^{2005^2}\) là 1 SCP ko chia hết cho 3 nên\(2^{2^{2005}}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^{2^{2005}}+5\equiv1+5=6\left(mod3\right)\)

tức là \(2^{2^{2005}}+5⋮3\) là hợp sos,ko phải là SNT

20 tháng 11 2017

1.(cái cho p và p+20..) 

  p là số nguyên tố và p> 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

 Nếu p=3k+1=> p+20=3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3 (loại) vì  p+20 phải là snt

Nếu p=3k+2 =>p+20=3k+2+20=3k+22 không chia hết cho 3 (chọn)

 p+25=3k+2+25=3k+27 chia hết cho 3

Nên p+25 là hợp số

\(a,\\ \left\{{}\begin{matrix}P+E+N=93\\P=E\\N-P=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=93\\N-P=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=29\\N=35\end{matrix}\right.\\ b,A=Z+N=29+35=64\left(đ.v.C\right)\\ Tên.ngto:Đồng\)

27 tháng 9 2021

Z là j vậy ạ

 

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

31 tháng 10 2018

ko có số nào để thỏa mãn điều kiện trên

hok tốt

....

24 tháng 12 2016

p nguyên tố => 8p không chia hết cho 3(*)

(8p-1), (8p), (8p+1) là ba số tự nhiên liên tiếp => phải có 1 số chia hết cho 3

mà 8p (*) => (8p-1), (8p+1) phải có 1 số chia hết cho 3=> dpcm

12 tháng 11 2021

a. Theo đề, ta có các dự kiện:

\(e=11\left(hạt\right)\)

\(p+n=23\left(hạt\right)\)

Mà p = e, nên:

\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)

Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)

b. Dựa vào câu a, suy ra:

A là nguyên tố natri (Na)

\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)

c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)

19 tháng 10 2017

-Vì tất cả các số chẵn khác đều chia hết cho 2.Nói cách khác, các số chẵn khác đều có ba ước trở lên( gồm 2, chính nó và 1)

19 tháng 10 2017

- Số 2 chỉ có hai ước duy nhất là 1 và chính nó
- Các số chẵn đều chia hết cho 2, nhưng 2:2 =1 (Ước là 1)