K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Bài này tương tự như bài cô đã chứng minh. 

Gọi các điểm thỏa mãn yêu cầu có tọa độ \(\left(0;b\right)\)

Khi đó hệ sau có nghiệm nguyên \(\hept{\begin{cases}x+2b=6\\2x-3b=4\end{cases}\Rightarrow6-2b;\frac{4+3b}{2}\in Z.}\)

b nguyên nên 6 - 2b nguyên là hiển nhiên. Để \(\frac{4+3b}{2}\in Z\) thì b = 2k.

Vậy các điểm thỏa mãn sẽ có tọa độ là (0;2k)  (\(k\in Z\) ).

17 tháng 11 2016

cái này dễ mỗi tội tớ k biết làm

17 tháng 11 2016

Gọi các điểm thỏa mãn điều kiện có tọa độ là \(\left(a;0\right)\)

Khi đó hệ sau có nghiệm nguyên:\(\hept{\begin{cases}a-2y=3\\a-3y=2\\x-5y=-7\end{cases}\Rightarrow\frac{a-3}{2};\frac{a-2}{3};\frac{a+7}{5}}\) nguyên.

TH1: \(a\ge0.\)

\(\frac{a-3}{2}\in Z\) nên a lẻ; \(\frac{a+7}{5}\in Z\Rightarrow\) a chia 5 dư 3. Kết hợp hai điều kiện trên thì a có tận cùng là 3.

Khi đó a - 2 có tận cùng là 1. Vậy để \(\frac{a-2}{3}\in Z\) thì a - 2 = 34k \(\left(k\in N;k\ge1\right)\)

Vậy a = 2 +34k \(\left(k\in N;k\ge1\right)\)

TH2: a < 0

\(\frac{a-3}{2}\in Z\Rightarrow\)- a là số tự nhiên lẻ. \(\frac{a+7}{5}\in Z\Rightarrow\)  -a chia 5 dư 2. Vậy -a có tận cùng là 7, vậy a có tận cùng là 7.

Vậy thì a - 2 có tận cùng là 9. Vậy a - 2 = -34k+2 \(\left(k\in N;k\ge0\right)\)

Hay a = 2 - 34k+2 \(\left(k\in N;k\ge0\right)\)

Tóm lại các điểm thỏa mãn điều kiện của đề bài sẽ có tọa độ là \(\left(2+3^{4k};0\right)\) với \(\left(k\in N;k\ge1\right)\) hoặc \(\left(2-3^{4k+2};0\right)\) với \(\left(k\in N;k\ge0\right)\)

a:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3

b: 

Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2

viết phương trình đường thẳng a) đường thẳng song song vs đường thẳng (d1): y=3x-1 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d2): y=-x+5 và (d3): y=x-4b)đường thẳng vuông góc vs đường thẳng (d1) y=-5x-3 và ik qua giao điểm 2 đường thẳng (d2) y=2-3x , (d3) y=-x+4c)đưởng thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =-1 và song song vs đưởng thẳng y=5x-2d) đưởng thẳng giao vs trục tung tại điểm D có...
Đọc tiếp

viết phương trình đường thẳng 

a) đường thẳng song song vs đường thẳng (d1): y=3x-1 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d2): y=-x+5 và (d3): y=x-4
b)đường thẳng vuông góc vs đường thẳng (d1) y=-5x-3 và ik qua giao điểm 2 đường thẳng (d2) y=2-3x , (d3) y=-x+4
c)đưởng thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =-1 và song song vs đưởng thẳng y=5x-2
d) đưởng thẳng giao vs trục tung tại điểm D có tung độ =-6 và vuông góc vs đưởng thẳng y=4x+3
e) đường thẳng cắt trục Ox tại điểm E có hoành độ =2 và vuông góc vs đường thẳng y=3x-1
f) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy =-5 và vuông góc vs đường thẳng y=-2x+3
g) biết hoành độ giao điểm của đường thẳng vs trục Ox =3 và hợp vs Ox 1 góc 30 độ

h) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy = \(\frac{-1}{2}\) và hợp vs trục Ox 1 góc 60 độ

AI ĐÓ TỐT BỤNG GIÚP MK VS MAI MK KTRA RÙI!!!

0

Câu 5: 

Gọi (d): y=ax+b

Vì (d)//y=2x+1 nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:

b+4=3

hay b=-1

1 tháng 4 2021

giúp mình với các bạn ưi

 

1 tháng 4 2021

Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của 2 đường thẳng y=x-2 và y=-2x+1 ta có:

x-2=-2x+1

<=> 3x=3 <=> x=1

=> y=-1

=> (D) luôn đi qua điểm A(1;-1)

Gọi hàm số của đường thẳng (D) là y=ax+b 

Vì (D) luôn đi qua điểm A(1;-1) => -1=a+b (1)

Vì (D) cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ là 2 (??? tung độ, ;là sai nhé) => 0=2a+b(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\a-2a=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\end{matrix}\right.\)

=> y=x-2 

15 tháng 10 2021

d: Để (d)//\(y=\dfrac{-2x-1}{5}=\dfrac{-2}{5}x-\dfrac{1}{5}\) thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=\dfrac{-2}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{13}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)