K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: Áng công danh trăm đường rộn rã Những nhọc nhằn nào đã nghỉ ngơi Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai, Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Trong cửa này đã đành phận thiếp, Ngoài mây kia há kiếp chàng vay [1] Những mong cá nước sum vầy, Bao ngờ [2] đôi ngả nước mây cách vời.                              (Trích bản dịch Chinh...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

Áng công danh trăm đường rộn rã

Những nhọc nhằn nào đã nghỉ ngơi

Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai,

Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây

Trong cửa này đã đành phận thiếp,

Ngoài mây kia há kiếp chàng vay [1]

Những mong cá nước sum vầy,

Bao ngờ [2] đôi ngả nước mây cách vời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

           (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Côn,

             Chinh phụ ngâm diễn ca, NXB Văn học, 1987, tr. 20)

[1] Vay: từ chỉ ý hoài nghi, than thở

[2] Bao ngờ: đâu ngờ

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu  2 (0,5 điểm). Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình là ai?

Câu 3 (0,5 điểm). Chỉ ra những chi tiết diễn tả hoàn cảnh biệt li cách trở trong đoạn trích.

Câu 4 (0,75 điểm). Nêu hiệu quả phép đối được sử dụng trong câu: “Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây”.

Câu 5 (0,75 điểm). Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ sau?

Những mong cá nước sum vầy,

Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời.

Câu 6 (1,0 điểm). Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn trích.

0
4 tháng 2 2021

 

Câu 1: 

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

NV trữ tình là chàng trai và cô gái

Câu 3:

Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai,

Thiệp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây

Trong cửa này đã đành phận thiếp,

Ngoài mấy kia há kiếp chàng vay

Những mong cá nước sum vầy,

Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời 

Câu 4:

Phép đối diễn tả sự xa cách của đôi uyên ương, một người ở xa còn một người mòn mỏi chờ đợi, phép đối diễn tả sự trông ngóng và nhung nhớ của người con gái với người mình yêu

Câu 5:

Những mong cá nước sum vầy,

Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời 

Câu thơ cho thấy sự chia cách bất ngờ khi hạnh phúc đang cận kề, họ bất ngờ phải ''đôi ngả'' khi sắp được gần nhau

14 tháng 9 2023

- Trin-ghi-dơ Ai-ma-tốp (Chyngyz Aitmatov) (1928-2008) là một nhà văn, nhà văn học và chính trị gia người Kyrgyzstan.

- Là một trong những nhà văn hàng đầu của Kyrgyzstan và đã viết nhiều tác phẩm văn học có ảnh hưởng lớn tới văn hóa và xã hội Kyrgyzstan và nhiều nước khác trên thế giới.

14 tháng 9 2023

- Hà Ân: Hoàng Hiển Mô, (16/1/1928 – 25/1/2011), quê ở Hà Nội; là một nhà văn Việt Nam.

- Ông nổi tiếng với các tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, truyện kể lịch sử và dã sử.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

- Antoine Marie Jean-Baptiste Roger de Saint-Exupéry (Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri) gọi tắt là Saint-Ex (29/6/1900 – 31/7/1944)

- Là một nhà văn và phi công Pháp nổi tiếng. Saint-Exupéry được biết tới nhiều nhất với kiệt tác văn học Hoàng tử bé (Le Petit Prince).

11 tháng 3 2023

Bài học

Thể loại

Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng

1

Thơ

Con chim chiền chiện

2

Truyện ngụ ngôn

Chân, tay, tai, mắt, miệng

3

Tùy bút, tản văn

Mùa phơi sân trước

4

Văn bản thông tin

Phòng tránh đuối nước

5

Văn bản nghị luận

Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.

15 tháng 4 2018

-Điều đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn là:

+Điểm nhìn độc đáo:Thấu đầu mũi đảo

+Phép so sánh độc đáo,mới lạ

+Ngôn ngữ tinh tế,điêu luyện

~~ Học tốt ~~

Like cho mk nhé pn

30 tháng 11 2021

học là họ nha mn do mình gấp quá nên ghi lộn

 

30 tháng 11 2021

Đoạn trích trên đang kể về tâm trạng của cả 2 anh em Thành -Thủy

họ có tâm trạng đó vì : Bố mẹ họ phải li hôn -> Thành và thủy phải ở xa nhau , Thủy không được đến trường gặp thầy cô và bạn bè

I/ Đọc- hiểu (2 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới: “Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những...
Đọc tiếp

I/ Đọc- hiểu (2 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới: “Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng ruộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.” (Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi) Câu 1: (0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên? Câu 2: (0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên? Câu 3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Câu 4: (1,0 điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả? II/ Tập làm văn (7,0 điểm): Tả về một người em yêu quý nhất.

0