K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

C

Ranh ha

19 tháng 9 2017

Câu B 

Nha bạn !

30 tháng 5 2018

Chọn B

Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.

14 tháng 12 2018

Chọn D

Vì thể tích ban đầu khi chưa có hòn đá là Vnước = 150 cm3.

Thể tích của nước và hòn đá sau khi thả hòn đá vào nước là Vnước+ đá = 200cm3.

Vậy thể tích hòn đá là: Vhòn đá = Vnước + đá - Vnước = 200 - 150 = 50(cm3)

18 tháng 9 2017

Chọn B

Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.

18 tháng 8 2018

Chọn C

Vì vạch chất lỏng nằm sát với vạch giữa khoảng 30-40cm3 nên đây là vị trí 35cm3. Đáp án C đúng.

27 tháng 10 2017

Chọn C.

Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (V = 55cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86cm3).

Vậy thể tích hòn đá là: V = V - V = 86 - 55 = 31 (cm3).

19 tháng 11 2021

C nhé

22 tháng 3 2019

+ Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ: V1 = 150 cm3.

+ Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước dâng lên trong bình:

V2 = 200 cm3.

+ Thể tích hòn đá bằng:

V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.

7 tháng 1 2019

Đáp án B

A, D sai vì thí nghiệm trên dùng để xác định định tính C và H trong hợp chất hữu cơ.

C sai vì bông trộn  CuSO 4 khan có tác dụng xác định H có trong hợp chất cần nghiên cứu

23 tháng 9 2016

c

23 tháng 9 2016

Khi thả hòn đá vào BCĐ thì mực nước dâng lên chinh là tổng thể tích của nước và hòn đá nên

=> Vhòn đá+ Vnước= 86cm3

Vhòn đá = 86 - Vnước

Vhòn đá = 86 - 55

Vhòn đá = 31 ( cm3)

              Vậy thể tích của hòn đá là 31 cm3

Chúc bạn học giỏi!!!

16 tháng 4 2019

Đáp án : B