K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}

=> n= tự tìm

7 tháng 11 2015

a)-Xét n lẻ=>n+2015 chẵn=>n+2015 chia hết cho 2

=>(n+2014).(n+2015) chia hết cho 2

-Xét n chẵn=>n+2014 chẵn=>n+2014 chia hết cho 2

=>(n+2014).(n+2015) chia hết cho 2

Vậy (n+2014).(n+2015) chia hết cho 2

b)Ta thấy: 7 đồng dư với 1(mod 3)

=>7n đồng dư với 1n(mod 3)

=>7n đồng dư với 1(mod 3)

=>7n+2 đồng dư với 1+2(mod 3)

=>7n+2 đồng dư với 3(mod 3)

=>7n+2 đồng dư với 0(mod 3)

=>7n+2 chia hết cho 3

=>(7n+1).(7n+2) chia hết cho 3

Vậy (7n+1).(7n+2) chia hết cho 3

28 tháng 12 2021

cứuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

23 tháng 12 2016

Chia đa thức \(\left(n^2-2\right):\left(n-3\right)=\left(n+3\right)\)dư 7

\(\Rightarrow A=Q+\frac{R}{B}=n+3+\frac{7}{n-3}\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-31-17-7
n4 (t/m)2 (t/m)10 (t/m)-4 (t/m)