K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

0,2                         0,2          0,2   ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24g\)

c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

    0,2      0,1                      ( mol )

\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)

25 tháng 3 2022

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,4----0,8----0,4----0,4

n Zn=0,4 mol

VH2=0,4.22,4=8,96l

m ZnCl2=0,4.136=54,4g

2H2+O2-to>2H2O

0,4------0,2----0,4

n O2=0,2 mol

=>pứ hết 

=>m H2O=0,4.18=7,2g

 

25 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,4                      0,4       0,4       ( mol )

\(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4g\)

\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)

c.\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,4   = 0,2                       ( mol )

0,4        0,2            0,4        ( mol )

\(m_{H_2O}=0,4.18=7,2g\)

 

 

20 tháng 12 2023

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1       0,2            0,1         0,1

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2        0,4           0,2            0,2

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)

2 tháng 3 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)

tỉ lệ        1     :     1       :       1            :  1

n(mol)     0,25-->0,25------->0,25------>0,25

\(V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\\ m_{ZnSO_4}=n\cdot M=0,25\cdot\left(65+32+16\cdot4\right)=40,25\left(g\right)\)

25 tháng 6 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\) (mol) (1)

Phương trình hóa học : 

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,4\) (mol) ; \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

b) => \(m_{\text{muối}}=0,4.\left(56+35,5.2\right)=50.8\left(g\right)\)

c) \(V_{\text{khí}}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

d) \(m_{HCl}=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{29,2}{200}.100\%=14,6\%\)

 

PTHH: \(Cu_2S+2O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO+SO_2\)

a) Ta có: \(n_{Cu_2S}=\dfrac{100}{160}=0,625\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(lýthuyết\right)}=1,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{1,25\cdot22,4}{96\%}\approx29,17\left(l\right)\)

b) Sửa đề: "Tính khối lượng KMnO4 để hấp thụ hết SO2"

PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_2\left(thực\right)}=n_{Cu_2S}\cdot96\%=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=0,24\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,24\cdot158=37,92\left(g\right)\)

c) PTHH: \(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}SO_3\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{21\%}=32\left(l\right)\)

d) Bảo toàn nguyên tố Lưu huỳnh: \(n_{H_2SO_4\left(lýthuyết\right)}=n_{SO_2\left(thực\right)}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(thực\right)}=0,3\cdot85\%=0,255\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,255\cdot98}{10\%}=249,9\left(g\right)\)

Bài 1:

PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\xrightarrow[]{t^o}8CO_2+10H_2O\)

Ta có: \(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{11,6}{58}=0,2\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\\n_{H_2O}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO_2}=0,8\cdot44=35,2\left(g\right)\\m_{H_2O}=1\cdot18=18\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

PTHH: \(CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_{CaO}=n_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaO}=0,5\cdot56=28\left(g\right)\\\%m_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=\dfrac{0,5\cdot100}{100}\cdot100\%=50\%\end{matrix}\right.\)

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

12 tháng 5 2023

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

2 tháng 7 2016

Hidro nha b.Từ nước thay = khí.Viết nhầm á

 

3 tháng 1

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{MgSO_4}=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{MgSO_4}=120.0,2=24\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,2=4,958\left(l\right)\\ c,Oxide:A_2O_x\left(x:hoá.trị.A\right)\\ A_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\\ n_{Oxide}=\dfrac{\dfrac{3}{4}.0,2.1}{x}=\dfrac{0,15}{x}\left(mol\right)\\ M_{A_2O_x}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{x}}=\dfrac{160}{3}x\)

Xét x=1;x=2;x=3;x=8/3 thấy x=3 (TM) khi đó KLR oxide là 160g/mol 

\(M_{M_2O_3}=2M_M+3.16=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{160-48}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Nên: M là sắt (Fe=56)

Oxide CTHH: Fe2O3