K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN hoặc VN. a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương. b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên. Bài 3: Cho cụm c-v sau, phát triển thành câu có mở rộng thành phần. a. tôi rất buồn b. vạn vật sinh sôi, nảy nở Em cần gấp lắm giúp e vs Làm đúng hộ em nha

    3
    19 tháng 4 2020

    ko biết

    1. c

    2. a

    học giỏi nhé

    Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn: “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn.” làm thành phần gì trong câu?  A. Chủ ngữB. Định ngữ C. Bổ ngữ D. Vị ngữTrong câu sau, cụm chủ - vị làm thành phần nào trong câu? “Gió mùa tràn về làm cho nhiệt độ giảm mạnh.” A. Bổ ngữB. Định ngữC. Cả B và C đều đúng D. Chủ ngữCó thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?  A. Theo mục đích nói của...
    Đọc tiếp

    Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn: “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn.” làm thành phần gì trong câu?

     

     

    A. Chủ ngữ

    B. Định ngữ

     

    C. Bổ ngữ

     

    D. Vị ngữ

    Trong câu sau, cụm chủ - vị làm thành phần nào trong câu?

     

    “Gió mùa tràn về làm cho nhiệt độ giảm mạnh.”

     

    A. Bổ ngữ

    B. Định ngữ

    C. Cả B và C đều đúng

     

    D. Chủ ngữ

    Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?

     

     

    A. Theo mục đích nói của câu

     

    B. Theo thành phần chính nào mà chúng đúng liền trước hoặc liền sau.

     

    C. Theo các nội dung mà chúng biểu thị

     

    D. Theo vị trí của nó trong câu                       

     

                     

    Dòng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết “Ý nghĩa văn chương”?

     

     

    A. Sử dụng phép tương phản.

     

    B. Văn phong giàu hình ảnh

     

    C. Văn viết có cảm xúc

    D. Sử dụng luận cứ hợp lý

         

    1
    3 tháng 4 2021

    1)C

    2)C

    3)B

    4)D

    22 tháng 2 2021
    Bài này ra 59
    22 tháng 2 2021

    aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

    16 tháng 5 2021
    Tớ /rất thích bức tranh cậu vẽ __ ___________________________ CN VN ____ __ c v Cụm c-v:Cậu /vẽ c v
    16 tháng 5 2021
    Tớ rất thích bức tranh cậu vẽ hôm nọ CN:tớ VN:rất thích bức tranh cậu vẽ hôm nọ Cụm c-v:cậu vẽ hôm nọ c v Cậu tự trình bày hợp lí lại nha!
    17 tháng 4 2018

    a) Tương lai tươi sáng: CN

    - sẽ đến với chúng ta : VN

    => Bổ sung cho động từ " hi vọng".

    KL: Mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

    b) Nhân dân : CN

    Tinh thần rất hăng hái: VN 

                                    +) Tinh thần: CN

                                   +) rất hăng hái: VN

    KL: Mở rộng VN

    c) Gió thổi mạnh: CN

                              +) Gió : CN

                              +) thổi mạnh: VN

    làm cây xoan ở sau vườn bị đổ: VN

                               +) Cây xoan ở sau vườn: CN

                               +) bị đổ : VN

                                => Bổ sung nghĩa cho động từ "làm"

    KL: Mở rộng CN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.

    d) Ông ấy: CN

    chân đi chữ bát, tay vạt tứ tung: VN

                            +) Chân: CN                     +) Tay : CN

                           +) đi chữ bát: VN               +) vạt tứ tung: VN

    KL: Mở rộng VN

    e) Anh diễn viên hề: CN

    Chân đạp đạp, tay lắc lắc, miệng ngạm quả cầu to tướng:VN

                       +) Chân: CN                 +) Tay: CN           +) Miệng: CN

                       +) đạp đạp: VN             +) lắc lắc: VN        +) ngạm quả cầu to tướng: VN

                                                                                                           + quả cầu: CN

                                                                                                           + to tướng: VN

                                                                                                         => Bổ sung nghĩa cho động từ " ngạm".

    KL: Mở rộng VN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.

    f) Mẹ xuất viện: CN

                    +) Mẹ: CN

                     +) xuất viện:VN

    là một tin vui: VN

    KL: Mở rộng CN

    g) Một chiếc xe tải : CN

    đỗ trước cổng: VN

    => Bổ sung nghĩa cho động từ "thấy"

    KL: Mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

    h) Tiếng việt rất giàu thanh điệu: CN

                               +) Tiếng việt: CN

                               +) rất giàu thanh điệu: VN

    khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc

                              +) Lời nói của người Việt Nam ta: CN

                              +) du dương, trầm bổng như một bản nhạc: VN

                           => Bổ sung nghĩa cho động từ " khiến"

    KL: Mở rộng CN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.

    Chúc bn học tốt !!!!

    16 tháng 3 2022

    a, Em học giỏi làm bố mẹ vui lòng.

    b, Hôm nay, em đi chơi khuya khiến bố mẹ phải lo lắng.

    c, Cái váy đỏ kia đẹp quá.

    7 tháng 2 2023

    A) `->` Làn gió qua khe cửa túp lều

    B) `->` Ngọn lửa bập bùng như nhảy múa

    A. Gió mùa đông Bắc thổi mạnh vào trong nhà tranh

    B. Bếp lửa trong phòng khách tỏa ra hơi nóng ấm áp