K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai phương trình này không tương đương vì chúng không có chung tập nghiệm

19 tháng 3 2022

chọn A

7 tháng 2 2022

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{2012}+1+\dfrac{x+8}{2014}+1+\dfrac{x+6}{2016}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2022}{2012}+\dfrac{x+2022}{2014}+\dfrac{x+2022}{2016}+\dfrac{x+2022}{2018}=0\Leftrightarrow x=-2022\)

do 2 pt tương đường nhau nên x = -2022 cũng là nghiệm của pt 

\(\left(m-1\right)x+2020m-6=0\)

thay vào ta được : \(-2022\left(m-1\right)+2020m-6=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2022-6=0\Leftrightarrow-2m=-2016\Leftrightarrow m=1008\)

8 tháng 5 2017

Nhân hai vế của bất phương trình với x ta được:\(1< x\). Bất phương trình này không tương đương với bất phương trình \(\dfrac{1}{x}< 1\) vì chưa thể khẳng định \(x>0\) mà ta phải xét hai trường hợp:
Th1: x > 0: \(Bpt\Leftrightarrow1< x\).
Th2: x < 0 \(Bpt\Leftrightarrow1>x\)

1:

a: x^3+x^2-3x-3=0

=>x^2(x+1)-3(x+1)=0

=>(x+1)(x^2-3)=0

=>x=-1 hoặc x^2-3=0

=>\(S_1=\left\{-1;\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

2x+3=1

=>2x=-2

=>x=-1

=>S2={-1}

=>Hai phương trình này không tương đương.

1: \(\dfrac{1}{\left|x+1\right|}+\dfrac{1}{x+2}=3\left(1\right)\)

TH1: x>-1

Pt sẽ là \(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)

=>\(\dfrac{x+2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)

=>3(x+1)(x+2)=2x+3

=>3x^2+9x+6-2x-3=0

=>3x^2+7x+3=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7-\sqrt{13}}{6}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: x<-1

Pt sẽ là:

\(\dfrac{-1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)

=>\(\dfrac{-x-2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)

=>\(\dfrac{-1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)

=>-1=3(x+1)(x+2)

=>3(x^2+3x+2)=-1

=>3x^2+9x+6+1=0

=>3x^2+9x+7=0

Δ=9^2-4*3*7

=81-84=-3<0

=>Phương trình vô nghiệm

Vậy: \(S_3=\left\{\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\right\}\)

x^2+x=0

=>x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x=-1

=>S4={0;-1}

=>S4<>S3

=>Hai phương trình này không tương đương

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

Tương đương bởi chúng có chung tập nghiệm