K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

(A-B) và (A+B) đều phải là số chẵn, vì nếu cùng lẻ thì tích lẻ ( ko có trường hợp A-B và A+B khác tính chẵn lẻ)

Đặt A-B=2k     A+B=2l

thi 2k.2l=2014

4kl=2014

Nhưng 2014 ko chia hết cho 4 nên ko có số thỏa mãn

13 tháng 8 2016

Câu dưới là ( a-b)x(a+b) hay (axb)x(a+b)

9 tháng 11 2015

a) Vì 120 chia hết cho 12 và 36 cũng chia hết cho 12 nên 120 + 36 sẽ chia hết cho 12.

b) Ta có:

120a + 36b = 12.10.a + 12.3.b

Vì 12.10.a chia hết cho 12 và 12.3.b chia hết cho 12 nên 12.10.a + 12.3.b chia hết cho 12 hay 120a + 36b chia hết cho 12. 

9 tháng 11 2015

a) : có vi 120 , 36 đeu chia hêt cho 12

b): xin cho biet n là j?????????

 

 

 

22 tháng 10 2016

a2014+b2014+c2014=1

a2015+b2015+c2015=1

=>a2014+b2014+c2014=a2015+b2015+c2015=1

=>a=b=1

=>A=3

22 tháng 10 2016

đây là hướng giải thôi nhé

25 tháng 5 2015

trong câu hỏi tương tự a mình cop ra này

Giả sử tìm được hai chữ số a và b sao cho $\frac{a}{b}=a,b$ab =a,b (b $\in$∈ N*)

Rõ ràng là a,b > a hay a < a,b (vì b $\ne$≠ 0).      (1)

Ta có $\frac{a}{b}=a.\frac{1}{b}$ab =a.1b  . 

Mà $\frac{1}{b}\le1$1b ≤1 nên $a.\frac{1}{b}\le a$a.1b ≤a hay $\frac{a}{b}\le a$ab ≤a.     (2)

Từ (1) và (2) $\Rightarrow$⇒ $\frac{a}{b}$ab  < a,b nên không tìm được hai số a ; b thỏa mãn đề bài.

25 tháng 5 2015

Bài này mình làm rồi:

Giả sử tìm được hai chữ số a và b sao cho $$ (b \(\in\) N*)

Rõ ràng là a,b > a hay a < a,b (vì b \(\ne\) 0).      (1)

Ta có \(\frac{a}{b}=a.\frac{1}{b}\)

Mà \(\frac{1}{b}\le1\) nên \(a.\frac{1}{b}\le a\) hay \(\frac{a}{b}\le a\).     (2)

Từ (1) và (2) \(\frac{a}{b}\) < a,b nên không tìm được hai số a ; b thỏa mãn đề bài.

5 tháng 5 2015

Chia cả tử và mẫu của mỗi phân số tương ứng cho b2015; b2014

=> cần chứng minh: \(\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}>\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\)

Ta có: \(VT=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}=1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}\)

\(VP=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}=1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\)

Vì a> b > 0 => a/b  > 1. Do đó:

\(\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1>\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1\)

=> \(\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\)

=> VT > VP 

Câu 2: 

A không chia hết cho 2 vì 3105 không chia hết cho 2

A chia hết cho 3 vì cả 3 số đều chia hết cho 3

A chia hết cho 5 thì cả 3 số đều chia hết cho 5

A không chia hết cho 9 vì 150 không chia hết cho 9

Câu 3: 

a: Là hợp số

b: Là hơp số