K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Từ đó :)?

19 tháng 12 2020

- trìu mến: động từ: biểu lộ tình yêu thương, quấn quýt

vd: mẹ trìu mến nhìn con; giọng nói dịu dàng, trìu mến

 

11 tháng 11 2016

- Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là '' yếu tố Hán Việt ''

- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.

- Từ ghép Hán Việt có 2 loại :

+) Từ ghép đằng lập

+) Từ ghép chính phụ

Chúc bn hok tốt !

11 tháng 11 2016

- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi yếu tố Hán Việt

24 tháng 1 2018

* Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.

* Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

* Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...

24 tháng 1 2018

- phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ

- phó từ từ gồm 2 loại :

+ phó từ đứng trước động từ và tính từ

+ phó từ đứng sau động từ và tính từ

20 tháng 9 2019

đại từ là những từ chỉ người dùng để hỏi

vd tôi đã lớn rồi.

3 tháng 3 2022

tk :Chúng thụôc loại đại từ .Đại từ có chức năng để xưng hô, để trỏ, hoặc để thay thế (thay thế cho các từ thuộc danh từ, động từ, tính từ, số từ). Khi thay thế cho từ thuộc loại từ nào thì đại từ mang đặc điểm ngữ pháp cơ bản của từ loại ấy.

3 tháng 3 2022

Từ loại: Chỉ từ

Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa cho câu 

25 tháng 8 2020

cảm ơn mọi người mình tìm ra đáp án rồi

9 tháng 5 2022

ĐÂY ;-; 

undefined

9 tháng 5 2022

Nếu chữ mik nhìn khó quá thì đây nhé :

Từ xang thuộc loại từ gì, từ xanh còn thuộc loại từ gì. Đặt mỗi câu với trường hợp đó.

Gió thổi làm xanh cây hai bên bờ sông.

+ Xác định

- từ "xanh" trên thuộc loại danh từ.

- từ "xanh" trên còn thuộc loại tính từ.

+ Danh từ trên là chỉ cây cối vốn xanh tươi.

+ Tính từ trên là chỉ màu xanh của cây.

* Đặt câu: 

- với "xanh" là danh từ: 

Sau những cơn mưa lúc nào cây cối cũng xanh tươi.

- với "xanh" là tính từ: 

Những bụi cỏ sau nhà em có màu xanh.

Định nghĩa danh từ và tính từ: 

Danh từ chỉ tên chung hay riêng, tên sự vật, hiện tượng, khái niệm.

Tính từ là từ dùng để miêu tả, nói lên màu sắc, trạng thái của sự vật, sự việc.