K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Gọi CTHH của oxit cacbon đó là CxOy

Ta có:

mO/mCxOy = 1 - 3/11 = 8/11

=> mC/mO = 3/8

=> 12x/16y = 3/8

=> x/y = 3/8 : 12/16 = 1/2

Đó là CO2

22 tháng 3 2022

Co2 nha 

14 tháng 1 2021

\(\%H = 100\% - 75\% = 25\%\)

Gọi CTHH của A là CxHy

Ta có :

\(\dfrac{12x}{75\%} = \dfrac{y}{25\%}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{75}{12.25} = \dfrac{1}{4}\)

Vậy tỉ lệ số nguyên tử Cacbon : số nguyên tử Hidro là 1 : 4

11 tháng 4 2022

cho mình hỏi là  12x ở đâu4 ra ạ

14 tháng 1 2021

\(CT:Mg_xC_yO_z\)

\(m_{Mg}:m_C:m_O=2:1:4\)

\(\Rightarrow24x:12y:16z=2:1:4\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:3\)

\(Vậy:\) \(CTHH:MgCO_3\)

 

13 tháng 3 2021

cậu có thể giải thích cho mình tại sao x:y:z=1:1:3 được không ạ? Mình chưa hiểu lắm bucminh

 

10 tháng 11 2021

Gọi CTHH cần tìm là \(X_aO_b\)

Có \(\dfrac{16b}{80}.100\%=60\%\)

--> b = 3

--> X.a + 16.3 = 80 

--> X.a = 32

--> a = 1; X = 32 (S)

Vậy X là S và công thức của hợp chất là SO\(_3\)

Chúc bạn học tốt!!!

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)

\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)

\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)

17 tháng 7 2021

Phân tử : $XO_3$

Ta có : $\%X = \dfrac{X}{X + 16.3}.100\% = 40\%$

$\Rightarrow X = 32(S)$

PTK = 32 + 16.3 = 80

X là lưu huỳnh, kí hiệu : S

26 tháng 10 2023

\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)

--> P2O5

`#3107.101107`

Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`

Ta có:

\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)

`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`

`=> 31x * 100 = 6199,72`

`=> 31x = 6199,72 \div 100`

`=> 31x = 61,9972`

`=> x = 61,9972 \div 31`

`=> x = 1,99.... \approx 2`

Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.

Ta có:

\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)

`=> y = 5,000172 \approx 5`

Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên

`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)