K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

a)

b)

*Ta thấy x = 4 thì ta có (4 – 4).f(4) = (4– 5).f(4 + 2) suy ra f(6) = 0 hay x = 6 là nghiệm của f(x)

* Với x = 5 thì ta có (5 – 4).f(5) = (5– 5).f(5 + 2)suy ra f(5) = 0 hay x = 5 là nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm.

19 tháng 1 2017

b, Ta có A+B=a+b-5-b-c+1

=a+(b-b)-5+1-c

=a-c-4(1)

Lại có C-D=b-c-4-(b-a)

=b-c-4-b+a

=(b-b)+a-c-4

=a-c-4(2)

Từ (1) và (2) ta có A+B=C-D

19 tháng 1 2017

cám ơn bạn nha

26 tháng 9 2019

3.

a/ Đê 54* chia hết cho 2 thì :

* ∈ {0; 2; 4; 6; 8}

b/ Để 54* chia hết cho 5 thì:

* ∈ {0; 5}

c/ Để 54* chia hết cho 2 và 5 thì:

* = 0

4:

a/ \(\overline{aaa}=100a+10a+a.1=a\left(100+10+1\right)\)

\(=a.111\) ⋮ 37

Vậy \(\overline{aaa}\) ⋮ 37

26 tháng 9 2019

1. không tính , xét xem tổng nào chia hết cho 6?

a. 45 + 36 b. 1800 - 14 c. 120 + 48 + 20 d. 60 + 15 + 3

2. tổng sau có chia hết cho 2 , cho 5 không ?

a. 1.2.3.4.5 + 56 b. 1.2.3.4.5 - 75

c. 5.6.7 + 50 d. 2456 + 8.9.10

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: B

1 tháng 4 2017

Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Do a, c là hai số đối nhau nên a + c = 0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(-1\right)=a-b+c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=b\\f\left(-1\right)=-b\end{matrix}\right.\) ( do a, c là 2 số đối nhau, a + c = 0 )

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-1\right)=b.\left(-b\right)=-b^2\)

\(b^2\ge0\Rightarrow-b^2\le0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-1\right)\le0\) ( đpcm )

Vậy...

a: Xét ΔAEH có

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔAEH cân tại A

Xét ΔCEH có 

CI là đường cao

CI là đường trung tuyến

Do đó: ΔCEH cân tại C

b: Xét ΔAHC và ΔAEC có 

AH=AE

CH=CE

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

hay AE\(\perp\)CE