K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

hình

16 tháng 6 2017

A B C D H M x

a) Ta có: BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

Suy ra: BC2 = AB2 + AC2

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A.

b) Xét hai tam giác vuông ABH và DBH có:

AB = BD (gt)

BH: cạnh huyền chung

Vậy: \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\).

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}.BC=\dfrac{1}{2}.5=\dfrac{5}{2}\) (cm) (theo định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Do đó: \(\Delta ABM\) cân tại M (đpcm).

13 tháng 2 2019

ai biet lam bai nay thi giup minh nhanh len nhe minh dang can gap

11 tháng 1 2017

Tìm góc C được =60 độ và góc DAC cũng =

60 độ nên hai góc bằng nhau nên tam giác ADC là tam giác cân có một góc = 60 độ .Do đó tam giác đó là tam giác đều b.Vì góc BAD = 30 độ mà góc B cũng = 30 độ =>góc BAD= góc B =>tam giác BAD cân =>AD=BD. (1) Theo câu a tam giác ADC đều nên AD=AC=CD (2). Từ (1),(2) =>AC=CD=BD =>AC=1/2(CD+BD). =>AC=1/2BC

11 tháng 1 2017

Tớ làm hơi tắt phần đầu nên cậu tự hiểu nha !