K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

Làm ơn giúp mình nhé !

8 tháng 11 2021

bài 1:vì:số dư 2 trừ số dư 2 = số dư 0,0 ko có giá trị

bài 2:vì:số dư 1 cộng số dư 3 cộng số dư 5 = số dư 9,9 chia hết cho 9

bài 3:có lẽ là lỗi đề chứ mình chịu

bài 4:vì:số dư 4 trừ số dư 3 -số dư 1= số dư 0,0ko có giá trị

học tốt bạn nhé

15 tháng 7 2016

k cho mình

15 tháng 7 2016

mình chịu rồi

9 tháng 8 2016

a. S = 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 +...+ 52012

S = (5 + 5+ 5+ 54) + 55(5 + 5+ 5+ 54)+....+ 52009(5 + 5+ 5+ 54)

Vì (5 + 5+ 5+ 54) = 780 chia hết cho 65

Vậy S chia hết cho 65

b. Gọi số cần tìm là a ta có: (a - 6) chia hết cho 11; (a - 1) chia hết cho 4; (a - 11) chia hết cho 19. 

(a - 6 + 33) chia hết cho 11; (a - 1 + 28) chia hết cho 4; (a - 11 + 38) chia hết cho 19.

(a + 27) chia hết cho 11; (a + 27) chia hết cho 4; (a + 27) chia hết cho 19. 

Do a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a + 27 nhỏ nhất

Suy ra: a + 27 = BCNN (4;11; 19).

Từ đó tìm được: a = 809

A = 10n + 18n - 1 = 10n - 1 - 9n + 27n

Ta biết số n và số có tổng các chữ số bằng n có cùng số dư khi chia cho 9 do đó  nên

       * Vậy A chia hết cho 27

9 tháng 8 2016

Đây là toán lớp 7 chứ toán 8 gì hum
 

gọi m là thương của a chia 5 dư 3;n là thương của b chia 5 dư 2

theo bài ra ta có a=5.m+3

                          b=5.n+2

a) a+b=5m+3+5n+2=5m+5n+5=5(m+n+1) chia hết cho 5

b)a-b=5m+3-5n-2=5m-5n+1 (hình như chỗ này sai đề)

31 tháng 10 2017

Cho nào sai đề vậy bạn

30 tháng 12 2016

lớp 6 ko làm được đâu

30 tháng 12 2016

em không biết

24 tháng 10 2023

ko bt lm

 

22 tháng 9 2020

Bài 1: 

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=5k+1\\b=5k+2\end{cases}}\left(k\inℕ\right)\)

Ta có: \(a\cdot b=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\)

\(=25k^2+15k+2\)

\(=5\left(5k^2+3k\right)+2\)

Mà \(5\left(5k^2+3k\right)⋮5\)

=> \(5\left(5k^2+3k\right)+2\) chia 5 dư 2

=> a.b chia 5 dư 2

22 tháng 9 2020

Bài 2:

a) \(a\left(b-c\right)-b\left(a+c\right)+c\left(a-b\right)\) (sửa đề rồi đấy)

\(=ab-ca-ab-bc+ca-bc\)

\(=-2bc\)

b) \(a\left(1-b\right)+a\left(a^2-1\right)\)

\(=a-ab+a^3-a\)

\(=a^3-ab\)

\(=a\left(a^2-b\right)\)

c) \(a\left(b-x\right)+x\left(a+b\right)\)

\(=ab-xa+xa+xb\)

\(=ab+xb\)

\(=b\left(a+x\right)\)

16 tháng 8 2016

1) Không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 1 chia 5 dư 3

2) + Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n + 5 chia hết cho 2 =>n.(n + 5) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 => n.(n + 5) chia hết cho 2

=> n.(n + 5) luôn chia hết cho 2

3) A = n2 + n + 1

A = n.(n + 1) + 1

a) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp =>n.(n + 1) chia hết cho 2 mà 1 không chia hết cho 2

=> A không chia hết cho 2

b) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6

=> A = n.(n + 1) + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7 không chia hết cho 5

30 tháng 12 2018

bài 1 

a)Số tận cùng là 6 nha