K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

A B C H 15 20

áp dụng định lý py-ta-cho cho  tam giác AHC:

\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\) 

\(\Leftrightarrow HC=\sqrt{20^2-15^2}\)

\(\Leftrightarrow HC=5\sqrt{7}\)

áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao cho tam giác vuông ta có:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow15^2=HB\cdot5\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow HB=\frac{45\sqrt{7}}{7}\)

ta có \(AH^2=BH\cdot BC\)

\(AH^2=\frac{45\sqrt{7}}{7}\cdot\left(\frac{45\sqrt{7}}{7}+5\sqrt{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{3600}{7}\)

b)  \(\sin HAC=\frac{HC}{AC}\)

\(\cos HAC=\frac{AH}{AC}\)

\(\tan HAC=\frac{HC}{AH}\)

\(\cot HAC=\frac{AH}{HC}\)

ỦNG HỘ MINK NHA ^-^

10 tháng 7 2016

a/ tam giác AHC vuông tại H=> \(AC^2=AH^2+HC^2\)

=>\(HC^2=AC^2-AH^2suyraHC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-15^2}=5\sqrt{7}cm\)

ta có \(AH^2=BH.CHsuyraBH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{15^2}{5\sqrt{7}}=\frac{45\sqrt{7}}{7}cm\)

ta có \(AB^2=BH.BCsuyraAB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{\frac{45\sqrt{7}}{7}.\frac{80\sqrt{7}}{7}}=\frac{60\sqrt{7}}{7}cm\)

b/ ta có \(sinHAC=\frac{HC}{AC}=\frac{5\sqrt{7}}{20}=\frac{\sqrt{7}}{4}\)

\(cosHAC=\frac{AH}{AC}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

\(tanHAC=\frac{HC}{AH}=\frac{5\sqrt{7}}{15}=\frac{\sqrt{7}}{3}\)

\(cotHAC=\frac{1}{tan}=\frac{1}{\frac{\sqrt{7}}{3}}=\frac{3\sqrt{7}}{7}\)

a: \(AH=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

CH=16(cm)

BC=25(cm)

AC=20(cm)

24 tháng 4 2018

bài ở đâu vậy mé

1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc ACB chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC

2: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AM là phân giác

nên BM/AB=CM/AC

=>BM/3=CM/4

Áp dụng tính chất của dãy tr số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BM}{3}=\dfrac{CM}{4}=\dfrac{BM+CM}{3+4}=\dfrac{25}{7}\)

Do đó: BM=75/7(cm); CM=100/7(cm)

19 tháng 10 2021

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao 

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao 

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)