K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

-Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào?

 => Biến đổi khí hậu ; lũ lụt ; sạt lở đất ; hạn hán ;....

giai đoan : PHÒNG ngừa ; ứng phó ; khắc phục hậu quả

 

10 tháng 3 2022

+Trước khi thiên tai xảy ra :

 > cần có biện pháp chủ động để phòng ngừa 

>gia cố nhà cửa ; bảo quản đồ đạc ; sơ tán người và tài sản 

+Trong khi thiên tai xảy ra 

> cần theo dõi để ứng phó kịp thời 

> đảm bảo an toàn cá nhân 

+ Sau khi thiên tai đã qua 

> phải nhanh chóng khắc phục hậu quả 

> dọn dẹp ; vệ sinh ; phòng chống dịch bệnh 

+ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA :

- SỬ dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng 

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng 

- hạn chế dùng túi ni - lông 

-....

Tham khảo:

Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.

Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.

Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.

Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.

Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...

Thứ sáu, bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.

Thứ bảy, khi có thiên tai xảy ra, cần huy động tổng hợp các lực lượng, nhất là lực lượng chuyên nghiệp, lực lượng vũ trang, thanh niên tình nguyện và nhân dân trên địa bàn thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; phải chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện và các yếu tố đảm bảo. Sau thiên tai, cần đánh giá chính xác thiệt hại, huy động nội lực với tinh thần “lá lành đùm lá rách” và coi trọng sự cứu trợ, giúp đỡ từ bên ngoài. Tổ chức tốt việc tiếp nhận, quản lý, phân phối nguồn cứu trợ đảm bảo kịp thời, đúng đối tượng, công khai, dân chủ.

Thứ tám, thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một tỉnh nông nghiệp sang một tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển; xem đây là giải pháp căn cơ nhất để phòng, tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển một cách bền vững.

1 tháng 3 2022

Rút gọn lại tí, dài dằng dặc thế thì ai đọc hết được?

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 10 2023

- Nơi em sống thường xảy ra thiên tai sạt lở đất.

- Biện pháp để phòng, chống sạt lở đất:

+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.

+ Xây dựng các công trình nhà ở kiên cố.

+ Tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ thiên nhiên.

+ Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai.

5 tháng 2 2023

- Tiết kiệm tài nguyên nước, điện.

- Trồng cây gây rừng.

- Bảo vệ môi trường sống.

-v.v.v.....

5 tháng 4 2022

Tham khảo 
 

- Địa phương em thường xảy ra một số thiên tai như bão lũ, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá, sương muối, giá rét,...

- Một số phương pháp để phòng tránh thiên tai

+ Nghe dự báo thời tiết, hạn chế di chuyển khi mưa lớn.

+ Tăng cường trồng cây và bảo vệ rừng.

+ Sử dụng nước, thực phẩm hợp lí và tiết kiệm.

+ Thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh,…

Tham khảo:

- Địa phương em thường xảy ra một số thiên tai như bão lũ, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá, sương muối, giá rét,...

- Một số phương pháp để phòng tránh thiên tai

+ Nghe dự báo thời tiết, hạn chế di chuyển khi mưa lớn.

+ Tăng cường trồng cây và bảo vệ rừng.

+ Sử dụng nước, thực phẩm hợp lí và tiết kiệm.

+ Thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh,…

 

NG
10 tháng 8 2023

Tham khảo

1.1 Trong khi xảy ra bão

- Đề phòng tai nạn do đổ nhà, cây cối, cột điện, các vật bị gió thổi bay, điện giật…

- Không trú tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ.

- Nên ở trong nhà, nơi chú ẩn không đi ra ngoài, tránh xa cửa sổ và cửa ra vào.

- Chuẩn bị sẵn đèn pin đề phòng mất điện, không sử dụng nến để thắp sáng để tìm kiếm đồ trong không gian hạn chế, khu vực bếp gas, vì dễ dẫn đến nguy cơ cháy nổ.

- Đề phòng lốc xoáy do bão gây ra; nên ở bên trong và ở trung tâm ngôi nhà hoặc tầng hầm.

- Nếu bạn được lệnh sơ tán, hãy mang theo các đồ dùng thiết yếu cho gia đình bạn và di chuyển ngay đến một nơi trú ẩn được chính quyền địa phương sắp xếp.

- Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu nạn, cứu hộ.

1.2 Sau khi xảy ra bão

- Tiếp tục theo dõi tin tức và cập nhật tình hình thời tiết.

- Chú ý đến các yếu tố nguy hiểm như đường dây điện bị đứt và nước nhiễm điện, vì thông thường khi bão tan khả năng lũ lụt vẫn còn xảy ra.

- Không đến gần hoặc đi vào các tòa nhà đã bị hư hại, ngập nước, tuân thủ theo các biển cảnh báo khi lái xe, không đi vào đường bị ngập nước hoặc có chướng ngại vật (ngay cả với phương tiện lớn), vì phương tiện có thể bị nước cuốn trôi hoặc nguy hiểm.

- Kết quả:

Người dân giảm thiệu được tình trạng thiệt hại về tài sản.