K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

\(A=\frac{2-a}{a-1}=\frac{2+1-a}{a-1}=\frac{-a+1+2}{a-1}=\frac{-\left(a-1\right)+2}{a-1}=\frac{-\left(a-1\right)}{a-1}+\frac{2}{a-1}\)

\(A=-1+\frac{2}{a-1}\)

Để A là số nguyên thì 2 chia hết cho a-1

=>a-1 \(\in\) Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>a \(\in\) {-1;0;2;3}

Vậy..........

10 tháng 5 2016

a=0 và 2 ai k mk, mk k lại

24 tháng 7 2017

Điều kiện là \(\frac{2}{2a-2}\ne\frac{2}{0}\) ( vì mẫu phải khác 0)

  \(\Rightarrow2a-2\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

Vậy a có điều kiện phải khác 1 

k nha

7 tháng 2 2017

a )Để A là phân số <=> \(\frac{n-2}{n+3}\) là phân số => \(n+3\ne0\Rightarrow n\ne-3\)

b ) \(A=\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\)

Để \(1-\frac{5}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n+3}\) là số nguyên

=> n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 8; - 4; - 2 ; 2 }

24 tháng 7 2017

Điều kiện \(\frac{a^2}{a^2-4}\ne\frac{a^2}{0}\)

\(\Rightarrow a^2-4\ne0\)

\(\Rightarrow a^2=4\)

\(\Rightarrow a\ne2,-2\)

Vậy điều kiện của a là a phải khác 2 và -2

k nha

24 tháng 7 2017

ngu vậy

15 tháng 8 2017
nhanh lên các bạn
3 tháng 2 2019

vif a,b,c thuộc N nên 3.(a.b.c) thuộc N mà a^3-b^3-c^3=3.(a.b.c)

suy ra: a^3>b^3 lớn hơn hoặc bằng c^3

suy ra:a>b>hoặc=c

suy ra:a.2>b+c

suy ra:a.4>2.(b+c) mà 2.(b=c)=a^2

suy ra:a.4>a^2

suy ra:a.4>a.a

suy ra:4>a mà 2.(b+c) là số chẵn

suy ra a là số chẵn mà a>b và a khác 0

suy ra a=2 mà a>b lớn hơn hoặc bằng c mà a,b,c là số tự nhien khác 0

suy ra: b,c =1

suy ra:a=2,b=1,c=1.

Học tốt nha ^-^

7 tháng 5 2016

Mình thấy bạn natsu salamander giải đúng theo đè bài nhưng theo mình thì là do đè bài còn thiếu chút ít

Hình như đè bài đúng là : tìm n nguyên sao cho A= (4n+3)/(n+2) cũng là số nguyên ( đại khái là vậy)

thế thì bài này giải như sau:

Để A là số nguyên thì

(4n+3) chia hết cho (n+2) 

<=> (4n+8-5) chia hết cho (n+2)

<=> [2(n+2) -5] chia hết cho (n+2)

<=> 5 chia hết cho (n+2)

=> (n+2) thuộc Ư(5)

=> (n+2) = 1,5,-1,-5

=> n= -1,3,-3,-7

Vậy n= -1,3,-3,-7

7 tháng 5 2016

Để A nguyên thì số 3/n phài là số nguyên

Vậy các số nguyên để A nguyên là : 3;-3;1;-1