K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2021

Vì Minh ko có tiền

17 tháng 3 2021

BẠN ƠI CHỈ CÓ TIẾNG VIỆT LỚP 2 THÔI ĐÂU RA NGỮ VĂN

27 tháng 11 2021

c)undefined

   Điểm đặt tại tâm vật.

   Chiều hướng lên so với mặt phẳng nghiêng góc 30 độ.

   Độ lớn: \(F=500N\)

27 tháng 11 2021

undefined

29 tháng 11 2021

Hai người chuyển động so với xe máy đi bên cạnh có cùng vận tốc và đi cùng chiều

 
18 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

30 tháng 10 2021

C5: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(h\right)\)

30 tháng 10 2021

C5: bằng phút mà bạn ơi

trả lời hết giúp mình với

 

30 tháng 10 2021

C1:

- Chuyển động so với cây bên bờ.

- Đứng yên so với chiếc đò.

C2: Trái Đất.

C3: Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.

C4: Nhà cửa bên đường.

C5: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{6}{12}=0,5h=30p\)

C6: Em tự vẽ hình nhé!

30 tháng 10 2021

C6: vẽ giúp e với pls

18 tháng 12 2016

1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn

2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực

3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe

26 tháng 3 2017

1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.

2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.

3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.

7 tháng 4 2016

1.

                                              Giải

Trong khoảng thời gian đó xe đi được quãng đường là:

S=V.t=20.0,6=12(m)

-ko

 

2 tháng 3 2017

1. a, ghế ngồi, gương chiếu hậu

b, bánh xe, vô lăng

2,

quãng đường tàu hỏa đi qua hầm là:

200 m=0,2 km

1+0,2=1,2(km)

thời gian từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là:

Áp dụng CT: t=S/v=1,2/50=0,024 (giờ)= 1,44 phút