K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/15=5/13

=>DE=75/13(cm)

Xét ΔABC có DE//BC

nen AD/AB=AE/AC

=>5/13=AE/12

=>AE=60/13(cm)

29 tháng 8 2020

                                                  A D B E C

Xét \(\Delta ABC\)có: \(DE//BC\)\(\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{CE}{AC}\)( hệ quả của định lý Ta lét )

mà \(DB=1,5cm\)\(AB=5cm\)

\(\Rightarrow\frac{CE}{AC}=\frac{1,5}{5}=\frac{3}{10}\)\(\Rightarrow CE=\frac{3}{10}.AC\)

mà \(AC+EC=13\)\(\Rightarrow AC+\frac{3}{10}.AC=13\)

\(\Rightarrow\frac{13}{10}.AC=13\)\(\Rightarrow AC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow EC=10.\frac{3}{10}=3\left(cm\right)\)\(\Rightarrow AE=AC-EC=10-3=7\left(cm\right)\)

Vậy \(AC=10cm\)\(EC=3cm\)\(AE=7cm\)

18 tháng 2 2023

 

18 tháng 2 2023

a: Xét ΔAMB có 

MD là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

b: Xét ΔAMB có 

MD là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có 

ME là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)

Ta có: M là trung điểm của BC

nên MB=MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

c: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

nên DE//BC

14 tháng 3 2022

A B C D E F

a)Xét  \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

    \(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý pytago)

    \(225=AB^2+144\)

\(\Rightarrow AB^2=225-144\)

     \(AB^2=81\)

     AB = 9cm

b)Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có :

   \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

   BD chung

=>\(\Delta ABD\) =\(\Delta EBD\) (ch-gn)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)

=> DB là tia phân giác của \(\widehat{ADE}\)

c)M mình ko biết ở đâu nên mình ko làm nhé

Vì EF // BD nên \(\widehat{CFE}=\widehat{CDB}\)

Có : \(\widehat{CFE}+\widehat{EFD}=180^o\)

        \(\widehat{CDB}+\widehat{BDA}=180^o\)

mà \(\widehat{CFE}=\widehat{CDB}\)

=> \(\widehat{EFD}=\widehat{BDA}\)

mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}=\widehat{DEF}\)

=> \(\widehat{EFD}=\widehat{DEF}\) => \(\Delta DEF\) cân tại D

d) Có : \(AB=BE\) (\(\Delta ABD\) =\(\Delta EBD\))

=> \(\Delta ABE\) cân tại B

mà BD là đường phân giác của góc B 

=> BD là đường trung trực của AE

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AC/DF

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔDEF

b: \(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{2}{3}\)

16 tháng 9 2023

limdim

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

EC=25-5=20cm

ED//AC

=>BD/DA=BE/EC=1/4

=>BD/1=DA/4=15/5=3

=>BD=3cm; DA=12cm

EF//AB

=>FC/FA=EC/EB=4

=>FC/4=FA/1=20/5=4

=>FC=16cm; FA=4cm

b: DE=căn 5^2-3^2=4cm

=>C BDE=3+4+5=12cm

C CEF/C CAB=CE/CB=20/25=4/5

=>C CEF=4/5*(15+20+25)=4/5*60=48cm