K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2015

     x+ 4x + 5

=> (x+ 4x +4) +1

=> (x +2)2 + 1. (Biểu thức luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 1)

=> Pt vô no.

      Mấy bài kia tương tự nha.

     Với lại bài này lớp 8 giải được rồi, không cần lớp 9 giải đâu.

 

13 tháng 4 2015

DÂN TOÁN CHÍN ĐÂU RỒI,TỚI GIÚP ANH EM ĐI

25 tháng 4 2015

a,x2+6x+10

=x2+3x+3x+3.3+1

=x(3+x)+3(3+x)+1

=(3+x)(3+x)+1

=(3+x)2+1

Vì (3+x)2>hoặc=0

=>(3+x)2+1>1

Vậy đa thức trên ko có ngiệm 

28 tháng 4 2017

a) x+ 6x + 10

= x2 + 3x + 3x + 9 + 1

= x ( x + 3 ) + 3 ( x + 3 ) + 1

= ( x + 3 ).( x + 3 ) + 1

= ( x + 3 )2 + 1 . Vì ( x + 3 ) > 0 hoặc = 0 với mọi x

Vậy đa thức trên vô nghiệm

b) x+ 4x + 7

= x2 + 2x + 2x + 4 + 3

= x ( x + 2 ) + 2 ( x + 2 ) + 3

= ( x + 2 ).( x + 2 ) + 3

= ( x + 2 )+ 3 . Vì ( x + 2 )2 > 0 hoặc = 0 với mọi x

Vậy đa thức trên vô nghiệm

28 tháng 3 2019

a)=\(\left(x+1\right)^2+1>0\)

Vậy đa thức ko có nghiệm.

b)\(=\left(x-3\right)^2+1>0\)

Vậy đa thức ko có nghiệm.

c)\(=\left(x+2\right)^2+1>0\)

Vậy đa thức ko có ng0.

d)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}>0\)

Vậy đa thức ko có ng0.

7 tháng 4 2018

mình nghĩ là câu b)

8 tháng 4 2018

Tất cả đều không có nghiệm mà chỉ cần chứng minh thôi

14 tháng 8 2021

Bài 1

A= (x-2)(2x-1)-2x(x+3)=2x2-x-4x+2-2x2-6x=-11x+2

14 tháng 8 2021

Bài 1:

a) \(A=\left(x-2\right)\left(2x-1\right)-2x\left(x+3\right)\)

\(A=2x^2-x-4x+2-2x^2-6x\)

\(A=-11x+2\)

b) \(B=\left(3x-2\right)\left(2x+1\right)-\left(6x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(B=6x^2+3x-4x-2-6x^2-12x+x+2\)

\(B=-12x\)

c) \(C=6x\left(2x+3\right)-\left(4x-1\right)\left(3x-2\right)\)

\(C=12x^2+18x-12x^2+8x+3x-2\)

\(C=29x-2\)

d) \(D=\left(2x+3\right)\left(5x-2\right)+\left(x+4\right)\left(2x-1\right)-6x\left(2x-3\right)\)

\(D=10x^2-4x+15x-6+2x^2-x+8x-4-12x^2+18x\)

\(D=36x-10\)

c: \(P\left(-1\right)=-3-5-4+2+6+4=0\)

Vậy: x=-1 là nghiệm của P(x)

\(Q\left(-1\right)=4+1+3+2-7+1=4< >0\)

=>x=-1 không là nghiệm của Q(x)

20 tháng 4 2016

Thay x=1 vào A(x) tính được A(x)=-17 nên x=1 ko là nghiệm của A(x)

Thay x=1 vào B(x), B(x)=0 nên x=1 là nghiệm B(x)

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!