K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\) \(G=X=800\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=T=\dfrac{N}{2}-800=400\left(nu\right)\)

\(b,\) Sau đột biến số nu tăng nên $2$ nu \(\rightarrow\) Đây là đột biến thêm 1 cặp nu.

\(L_{bd}=3,4.\dfrac{2400}{2}=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(L_{db}=3,4.\dfrac{2402}{2}=4083,4\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(\Rightarrow L_{db}>L_{bd}\)

- Đột biến mất 1 cặp nu

\(\Rightarrow\)\(H_{bd}=2A_{bd}+3G_{bd}=2800\left(lk\right)\)

\(\Rightarrow H_{db}=2A+3G_{db}=2.500+3.599=2797\left(lk\right)\)

17 tháng 12 2020

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

 

 

17 tháng 12 2020

a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)

Số nu mỗi loại của gen:

G=X=300(Nu)

A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)

Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)

b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?

Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:

A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)

G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)

21 tháng 9 2021

A + G = 50%N => G = 30% N

A/G = 2/3

=> G = 600

Gen bị đột biến chiều dài không đổi nhưng thêm 1 liên kết hidro

=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T thành G-X

Sau đột biến , A=399; G= 601

30 tháng 11 2021

a) Đột biến thêm 1 cặp G - X

b) Tổng số nu của gen đột biến :

N = 2A + 2G = 3002 (nu)

c)Đột biến xảy ra ở gần đầu gen gây biến đổi nhiều hơn trong cấu trúc của protein do gen tổng hợp vì đột biến thêm cặp nu gây lệch khung đọc của riboxom, khi đột biến ở đầu gen, số bộ ba bị sai khác nhiều hơn các vị trí còn lại

30 tháng 11 2021

a)

Đột biến thêm 1 cặp G - X

27 tháng 7 2017

Đáp án D

Một gen của sinh vật nhânchỉ huy t ổ ng hp 3 chuỗi polypeptid đã huy động từ môi trưng nội bào

3 chuỗi polipeptit có 597 aa các lo ại à mỗi chuỗi cần 597:3 = 199aa

à số nu trên gen = (199+1).6 = 1200nu

Phân tử mARN đưc tổng hp từ gen trên 100 A 125 U à trên gen: Tgốc = 100; Agốc = 125 nu à A = 225 = T; G = X = 375 nu

Gen sau đột biến có A/G = 59,15% (tổng số nu không đổi) à A = T = 223; G = X = 377

à đột biến thay 2A-T=2G-X

4 tháng 1 2021

a/ Ta có : C=80

Từ đó suy ra :

- Tổng số nu toàn mạch là

N=C.20=80.20=1600 nu

- Chiều dài đoạn gen là 

L=\(\dfrac{N}{2}\).3,4 Å = \(\dfrac{1600}{2}\).3,4Å = 2720 Å

- Khối lượng của đoạn gen là : 

M=N.300 đvC = 1600.300 = 48.104 đvC

b/ Theo NTBS ta có : 

A=T

G=X

Theo đề ta có A-G=250 (1)

Mặt khác ta có : A+G=\(\dfrac{N}{2}\) = \(\dfrac{1600}{2}\)=800 (2)

Ta lấy (1)+(2), có : 2A=1050

                           => A = T =525 nu

Thay A vào (2) ta có : 525+G=800

                                 =>    G = X = 275 nu 

c/ Số nu sau khi bị đột biến là 

A = T = 526 nu ( thêm 1 cặp nu )

G = X = 274 nu ( giảm 1 cặp nu )

Số nu cặp A - T tăng thêm 1 cặp, còn G - X lại mất đi 1 cặp nu mà chiều dài gen không đổi, có nghĩa là tổng số nu không đổi. Vậy ta kết luận đây là đột biến gen dạng thay cặp nu này bằng cặp nu khác, cụ thể là thay 1 cặp G - X = 1 cặp A - T