K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

b, Cho BH = 8cm, AH = 10cm. Tính AH này là sao , biết AH mà còn bắt tính AH

3 tháng 3 2019

a,Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABC có :

AB^2+AC^2=BC^2

=> AC^2=BC^2 - AB^2

=> AC^2=15^2-9^2=144

=> AC = 12

Diện tích tam giác ABC là: 9.12/2=54

3 tháng 3 2019

Tam giác ABH và tam giácAHC có

Góc BAH=góc ACH(=90- góc HAC)

ABH = HAC ( = 90 - BAH )

=> hai tam giac đồng dạng ( g.g )

28 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABM và tam giác NBM ta có

BM =BM ( cạnh chung)

góc ABM = góc NBM ( BM là tia phân giác ABC)

-> tam giac ABM = tam giác NBM ( ch-gn)

b) ta có

BA=BN ( tam giác ABM=tam giác NBM)

MA=MN ( tam giac ABM= tam giác NBM)

-> BM la đường trung trực của AN

c) Xét tam giac AMI và tam giác NMC ta có

AM=BMN( tam giac ABM= tam giac NBM)
góc MAI= góc MNC (=90)

góc AMI= góc NMC ( 2 góc đối đỉnh)

-> tam giac AMI= tam giac NMC ( g-c-g)

-> MI= MC ( 2 cạnh tương ứng)

d) từ điểm M đến đường thẳng NC ta có

MN là đường vuông góc (MN vuông góc BC )

MC là đường xiên

-> MN < MC (quan hệ đường xiên đường vuông góc)

mà AM= MN ( tam giac ABM= tam giac NBM) 

nên AM<MC

->

28 tháng 4 2016

a)

xét 2 tam giác vuông ABMM và tam giác NBM có:

BM(chung)
ABM=NBM(gt)

=> tam giác ABM=NBM(CH-GN)

b)

theo câu a, ta có: tam giác ABM=NBM(CH-GN)

=>AB=BN=> tam giác ABN cân tại B có BM là tia phân giác 

=> BM là đường cao, là đường trung tuyến của  tam giác ABN

=> BM là đường trung trực của AN

c)

theo câu a, ta có tam giác ABM=NBM(CH-GN)

suy ra MA=MC

xét tam giác AIM=NCM có:

MA=MC(cmt)

IAM=MNC=90

AMI=NMC(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AIM=NCM(g.c.g)

=>MI=MC

d)

ta có tam giác MNC có N=90

=> MC là cạnh lớn nhất trong tam giác MNC

=>MC>MN

ta có: MA=MN 

=>MA<MC

28 tháng 4 2016

giúp mik vs, mik hứa là mà

25 tháng 12 2021

undefined

25 tháng 12 2021

cô em nói là  phải xét tam giác và chứng minh OE là đường trung bình nữa á chị

 

 
5 tháng 5 2016

a) , b) :Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:

        góc B1 = góc B2 ( BM là pgiác của tg ABC )

         BM: canh chung

       góc BAM= góc BMN ( = 90 do )

=> tg ABM= tg NBM ( ch-gn )

=> BA= BN

=> tg BAN can tai B

Vi trong mot tam giac can duong phan giac dong thoi cung la duong trung truc nen => BM la duong trung truc

mình chỉ làm được hai ý thui hai ý hai ý kia mình chưa nghĩa ra

28 tháng 4 2016

lớp mấy ?? Mik thấy nó cx dễ mà có chữ đường trung trực nên mik hỏi ? Mik hox lớp 6 chắc ko bt đâu ha