K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
28 tháng 3 2021

\(\frac{x-1}{x-m}-\frac{x+2}{x+m}=0\) (ĐK: \(x\ne\pm m\))

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x+m\right)-\left(x+2\right)\left(x-m\right)}{\left(x-m\right)\left(x+m\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+mx-x-m\right)-\left(x^2-mx+2x-2m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)x=-m\) (1)

- Với \(2m-3=0\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)(1) vô nghiệm.

- Với \(2m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{3}{2}\)ta có: 

(1) \(\Leftrightarrow x=\frac{-m}{2m-3}\).

Để \(x\)là số nguyên thì \(-\frac{m}{2m-3}\inℤ\Rightarrow\frac{-2m}{2m-3}=\frac{-2m+3}{2m-3}-\frac{3}{2m-3}=1-\frac{3}{2m-3}\inℤ\).

Tương đương với \(\frac{3}{2m-3}\inℤ\Leftrightarrow2m-3\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow m\in\left\{0,1,2,3\right\}\).

Thử lại và đối chiếu điều kiện ta được \(m\in\left\{3\right\}\)thỏa mãn. 

4 tháng 4 2016

Điều kiện xác định: x# 2;x #- -2

Quy đồng => x-mx=2m-14

Với m=1 => phương trình vô nghiệm

Với m#1 => (2m-14)/(1-m) #2 => m#4

                  (2m-14)/(1-m) # _2 ( luôn đúng)

                  (2m-14)/(1-m)>0 => 1<m<7

8 tháng 12 2016

Bạn ơi lớp 8 mk chưa gặp 

1 tháng 5 2018

minh cũng chua gặp