K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2021

Câu 1 :

a.2x+11=0

⇔2x=-11

⇔x=\(\dfrac{-11}{2}\)

b. Ta có 

(x-3)(x+2)=0

⇔x-3=0 hoặc x+2=0

⇔x=3 hoặc x=-2

Câu 2: 

Đổi \(10'=\dfrac{1}{6}h\)\(3h40'=\dfrac{11}{3}h\)

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(Điều kiện: x>0)

Thời gian người đó đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{40}\)(h)

Thời gian người đó đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{30}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{3}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{120}+\dfrac{4x}{120}+\dfrac{20}{120}=\dfrac{440}{120}\)

\(\Leftrightarrow7x+20=440\)

\(\Leftrightarrow7x=420\)

hay x=60(thỏa ĐK)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 60km

3 tháng 3 2023

Đổi `2h30p = 5/2(h)`

gọi quãng đg AB là `x (km)(x>0)`

t/g đi từ A->B là `x/50(h)`

t/g đi từ `B-> A` là `x/40`

Vì xe nghỉ ở B`15p=1/4h` và tỏng t/g là `5/2h` nên ta có pt

`x/50 +x/40 +1/4 =5/2`

`<=> x/50 +x/40 = 5/2 -1/4`

`<=> x(1/50 +1/40) =9/4`

`=> x = 9/4:(1/50+1/40)`

`=> x=50(t//m)`

Vậy AB dài 50km

18 tháng 4 2020

3h40ph=11/3(h)

Gọi độ dài quãng đường AB là x km (x>0)

Thời gian đi: x/40 (giờ)

Thời gian về: x/30 (giờ)

Theo bài ra ta có phương trình:

x/40+x/30+1/6=11/3

⇔7x/120=7/2

⇒x=60

31 tháng 3 2022

gọi AB là x
gọi TG đi là x/30
gọi TG về là x/40
ta có pt
x/30+x/40 = 31/6-12
x/30+x/40 = 14/3
4x+3x=560
7x=560
x=80 ( km )
vậy AB dài 80 km

31 tháng 3 2022

đang trả lời câu hỏi
Bỗng thấy mik quá đẹp trai

 

24 tháng 2 2021

Đổi: 3 giờ 40 phút = \(\dfrac{11}{3}\) giờ; 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) giờ

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)

(ĐK: x > 0)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{40}\) (giờ)

Thời gian xe máy đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{30}\) (giờ)

Mà thời gian tổng cộng hết 11/3 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{40}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{x}{30}=\dfrac{11}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3x}{120}+\dfrac{20}{120}+\dfrac{4x}{120}=\dfrac{440}{120}\\ \Leftrightarrow3x+4x+20=440\\ \Leftrightarrow7x=420\\ \Leftrightarrow x=60\left(tmđk\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 60km

 

 

Đổi \(3h40'=\dfrac{11}{3}h\)

\(10'=\dfrac{1}{6}h\)

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(Điều kiện: x>0)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 

\(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian xe máy đi từ B về A là: 

\(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{30}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{120}+\dfrac{4x}{120}=\dfrac{11}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{21}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{120}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow7x=420\)

hay x=60(thỏa ĐK)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 60km

19 tháng 3 2022

Đổi \(15phút=\dfrac{1}{4}\left(h\right);2giờ30phút=\dfrac{5}{2}\left(h\right)\)

Gọi quãng đường AB là \(x\left(km;x>0\right)\)

Thì Thời gian người đó đi từ đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Thời gian người đó quay về A là : \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Vì đến B người đó nghỉ lại \(\dfrac{1}{4}h\) và thời gian tổng cộng là \(\dfrac{5}{2}h\) nên ta có phương trình: 

\(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{50}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow5x+4x+50=500\)

\(\Leftrightarrow9x=450\)

\(\Leftrightarrow x=50\left(nhận\right)\)

Vậy độ dài quãng đường AB là \(50km\)

19 tháng 3 2022

undefined

30 tháng 4 2023

Gọi độ dài của quãng đường AB là \(x\left(km\right)\)

ĐK: \(x>0\)

Thời gian người đó đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Đổi \(15p=\dfrac{1}{4}h;2h30p=\dfrac{5}{2}h\)

Theo đề ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{40}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x.4}{50.4}+\dfrac{x.5}{40.5}=\dfrac{5.100}{2.100}-\dfrac{1.50}{4.50}\)

\(\Leftrightarrow4x+5x=500-50\)

\(\Leftrightarrow9x=450\)

\(\Leftrightarrow x=50\left(tmđk\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 50 km

Gọi độ dài AB là x

Thời gian đi là x/50

Thời gian về là x/40

=>x/50+x/40=2,25

=>x=50

9 tháng 3 2022

15 phút = \(\dfrac{1}{4}\) giờ.

2 giờ 30 phút = \(\dfrac{5}{2}\) giờ.

Gọi quãng đường AB là x (km); x > 0.

\(\Rightarrow\) Thời gian xe đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{50}\) (h).

Thời gian xe đi từ B đến A là: \(\dfrac{x}{40}\) (h).

Vì khi đến B người đó nghỉ 15 phút rồi quay về A và thời gian tổng cộng cả đi lẫn về hết 2 giờ 30 phút nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{40}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{40}-\dfrac{9}{4}=0.\\ \Rightarrow4x+5x-450=0.\\ \Leftrightarrow9x=450.\\ \Leftrightarrow x=50\left(TM\right).\)

9 tháng 3 2022

15 phút = 0,25 giờ          ; 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Gọi x ( km ) là độ dài của quãng đường AB ( x > 0 )

Thời gian xe máy đó đi từ A đến B là:     \(\dfrac{x}{50}\) ( giờ )

Thời gian xe máy đó đi từ B đến A là:     \(\dfrac{x}{40}\) ( giờ )

Theo đề, tổng thời gian cả đi lẫn về của xe máy đó là 2,5 giờ nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{50}+0,25+\dfrac{x}{40}=2,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{200}+\dfrac{50}{200}+\dfrac{5x}{200}=\dfrac{500}{200}\)

\(\Leftrightarrow4x+50+6x=500\)

\(\Leftrightarrow4x+5x=500-50\)

\(\Leftrightarrow9x=450\)

\(\Leftrightarrow50\) ( nhận ) 

Vậy quãng đường AB dài 50 km

 

19 tháng 3 2022

thời gian thực là 2h15 p = 2,25. Có thời gian từ A đến B là x/50 và từ B về A là x/40

có x/50 + x/40 =2,25

=> 4x+5x=450

<=> 9x=450

<=> x=50

AB=50km

10 tháng 2 2018

Đổi 5h30'= 11/2 h

Gọi thời gian người đó đi từ A đến B là t (giờ) (t > 0)

=> Thời gian người đó đi từ B đến A : 11/2-1-t=9/2-t

Theo bài ra ta có:

30t= (9/2-t).24

<=> 30t=108-24t

<=> 54t=108 <=> t=2(h)

Độ dài quãng đường AB là

2.30=60(km) 

Vậy ...

11 tháng 2 2018

Đổi 5h30'= 11/2 h

Gọi thời gian người đó đi từ A đến B là t (giờ) (t > 0)

=> Thời gian người đó đi từ B đến A : 11/2-1-t=9/2-t

Theo bài ra ta có:

30t= (9/2-t).24

<=> 30t=108-24t

<=> 54t=108 <=> t=2(h)

Độ dài quãng đường AB là

2.30=60(km) 

Vậy ...

Ẩn câu trả lời