K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Gì vậy em?

27 tháng 12 2021

hỏi gì vậy em

11 tháng 10 2019

TL :

3,45 km = 3450 m

Hk tốt

Bài làm

3,45 km = 3450 m

~ Dễ mà ~

# Học tốt #

11 tháng 3 2022

vik thỏ có răng cửa dài, sắc giống đv gặm nhấm mục đích để gặm rau, củ, thức ăn,....vv

-> Đc xếp vào đv gặm nhấm

11 tháng 3 2022

Vì thỏ có 2 răng dài,nhọn và ăn rau củ như loại động vật gặm nhấm.

28 tháng 2 2021

Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm.

28 tháng 2 2021

Người ta lại xếp chuột đồng, sóc, nhím vào bộ gặm nhấm là vì một bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

4 tháng 4 2021
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm.Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4 tháng 6 2016

 Phân biệt ba bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt :

+ Bộ thú ăn sâu bọ : các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.

+ Bộ thú gặm nhấm : răng cửa lớn có khoảng trống, hàm thích nghi với chế độ gặm nhấm.

+ Bộ thú ăn thịt : răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc thích nghi với chế độ ăn thịt.

4 tháng 6 2016

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

15 tháng 8 2017

 Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

   - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

   - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

5 tháng 5 2021

Chức năng của chất béo là:

+Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

 + Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Nguồn cung cấp: thịt lợn, giò, thịt gà, thịt bò,...

-Chức năng của chất đạm là:

 Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
+Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
+Vận chuyển các dưỡng chất.
+Điều hòa cân bằng nước.
+Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.

Nguồn cung cấp:  cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh,...

-Chức năng của chất đường bột :

+Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng. 
+Cấu tạo nên tế bào và các mô.
+Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
+Điều hòa hoạt động của cơ thể.
+Cung cấp chất xơ cần thiết.

Nguồn cung cấp: miến, bún, gạo, mì,...

6 tháng 5 2021

hihicảm ơn cậu

23 tháng 9 2016

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
 

24 tháng 9 2016

ăn sâu bọ : các răng đều nhọn

gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm

ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắcvui