K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

j vậy bn nhắn như vậy mình ko bt trả lời làm sao cả

22 tháng 3 2018

a) x = 3

b) x = 3

c) x = 1

d) x = 23

7 tháng 11 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

17 tháng 11 2017

Điều kiện xác định: x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ 3.

Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ 3(x – 3) + 2(x – 2) = x – 1

⇔ 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1

⇔ 3x + 2x – x = 9 + 4 – 1

⇔ 4x = 12

⇔ x = 3 (không thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy phương trình vô nghiệm.

26 tháng 9 2018

Áp dụng kết quả Bài 31 a) (trang 50 SGK Toán 8 Tập 1) ta được:

Giải bài 32 trang 50 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 32 trang 50 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 32 trang 50 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

10 tháng 2 2018

a) 2(x + 3)(x – 4) = (2x – 1)(x + 2) – 27

⇔ 2(x2 – 4x + 3x – 12) = 2x2 + 4x – x – 2 – 27

⇔ 2x2 – 2x – 24 = 2x2 + 3x – 29

⇔ -2x – 3x = 24 – 29

⇔ - 5x = - 5 ⇔ x = -5/-5 ⇔ x = 1

Tập nghiệm của phương trình : S = {1}

b) x2 – 4 – (x + 5)(2 – x) = 0

⇔ x2 – 4 + (x + 5)(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(x + 2 + x + 5) = 0

⇔ (x – 2)(2x + 7) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 7 = 0

⇔ x = 2 hoặc x = -7/2

Tập nghiệm của phương trình: S = {2; -7/2 }

c) ĐKXĐ : x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 (khi đó : x2 – 4 = (x – 2)(x + 2) ≠ 0)

⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 4x + 4 – x2 + 4x – 4 = 4

⇔ 8x = 4 ⇔ x = 1/2( thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {1/2}

d) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x + 3 ≠ 0 (khi đó : x2 + 2x – 3 = (x – 1)(x + 3) ≠ 0)

⇔ x ≠ 1 và x ≠ -3

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 3x + x + 3 – x2 + x – 2x + 2 + 4 = 0

⇔ 3x = -9 ⇔ x = -3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = ∅

15 tháng 5 2021

\(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(< =>2\left(x^2-x-12\right)=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>2x^2-2x-24=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>5x=-24+29=5\)

\(< =>x=\frac{5}{5}=1\)

\(\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{2}{x+y}+\dfrac{3x}{y^2-x^2}\)

\(=\dfrac{x+y+2x-2y-3x}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{-y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

b: \(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{4x-4}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x+2+x-2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=-2/x+2

c: \(\dfrac{x+1}{x+3}-\dfrac{x-1}{3-x}+\dfrac{2x-2x^2}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-1\right)\left(x+3\right)+2x-2x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)

29 tháng 4 2018

⇔ (3x – 1)(x + 3) – (2x + 5)(x – 1) = (x – 1)(x + 3) – 4

⇔ 3x2 + 9x – x – 3 – 2x2 + 2x – 5x + 5 = x2 + 3x – x – 3 – 4

⇔ 3x2 – 2x2 – x2 + 9x – x + 2x – 5x – 3x + x = -3 – 4 + 3 – 5

⇔ 3x = - 9 ⇔ x = - 3 (loại)

Vậy phương trình vô nghiệm.

là phương trình bình thường thôi

Chứ bạn nghĩ là gì hả bạn, hay khó quá không biết làm câu hỏi này do giáo viên bộ môn toán đưa ra.