K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

mình nha

15 tháng 4 2018

\(2x^2+2x+3\)

\(=2\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{2}\)

\(=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\)

Mà \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}>0\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

15 tháng 4 2018

Giải chi tiết hơn đc ko ạ

9 tháng 8 2018

x^2+2x+2

=x^2+x+x+1+1

=(x^2+x)+(x+1)+1

=x.(x+1)+(x+1)

=(x+1)^2+1>0+1>0

9 tháng 8 2018

làm như thế này  đúng k 

29 tháng 5 2016

Ta có: \(x^2-2x+2\) \(=x^2-2x+1+1\)

                                      \(=\left(x^2-2x+1\right)+1\)

                                        \(=\left(x-1\right)^2+1\)

Vì (x - 1)^2 \(\ge\) 0 nên (x - 1)^2 + 1 \(\ge\)1

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

28 tháng 5 2016

Ta có: x2 - 2x + 2 = x2 - 2x + 1 + 1 = (x - 1)2 + 1 \(\ge\)

     Vậy pt vô nghiệm

26 tháng 3 2018

a. Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (1), ta có:

22 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0

Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (2), ta có:

2 + (2 – 2)(2.2 +1) = 2 + 0 = 2

Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (2).

Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).

b. Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (1), ta có:

32 – 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0

Vế trái bằng vế phải nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2), ta có:

3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 3 + 7 = 10 ≠ 2

Vì vế trái khác vế phải nên x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).

Vậy  x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2).

c. Hai phương trình (1) và (2) không tương đương nhau vì x = 3 không phải là nghiệm chung của hai phương trình.

17 tháng 4 2022

ta có:\(x\ge0\Rightarrow2x^2\ge0\)

\(\Rightarrow2x^2+2x\ge0\)

mà 10 > 0

\(=>2x^2+2x+10>0\)

hayf(x) ko có nghiệm

19 tháng 11 2017

Hướng dẫn giải:

Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình

Ta được VT= 2(2.1 + 1) + 18 = 2.3 + 18 = 24; VP = 3(1 + 2)(2.1 + 1) = 3.3.3 = 27

VT ≠ VP

Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho.

4 tháng 4 2018

GIả sử M(x)=0=>2x^2.x^2+2x^2.1-3=0

=>2x^2(x^2+1)-3=0

Mà 2x^2 luôn chẵn,3 lẻ=>M(x) lẻ

Mà 0 chẵn=>điều giả sử vo lí=>m(x) ko nghiệm

4 tháng 4 2018

Ta có \(2x^4\ge0\)với mọi gt của x

\(2x^2\ge0\)với mọi gt của x

=> \(2x^4+2x^2\ge0\)với mọi gt của x

=> \(2x^4+2x^2-3\ge0-3< 0\)với mọi gt của x

=> M (x) vô nghiệm (đpcm)

27 tháng 3 2016

x2+2x+2=(x2+2x+1)+1=(x+1)2+1>0 với mọi x

suy ra đa thức đã cho vô nghiệm

27 tháng 3 2016

​tinh denta phay = 1^2 - 4.1.2 = -7 . vi denta < 0 nen pt vo nghiem