K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1\right\}\)

21 tháng 2 2019

\(6n+11⋮3n+2\)

\(2\left(3n+2\right)+7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(7\right)\)

                     _" Tự làm nốt - Hoq chắc :)

21 tháng 2 2019

\(6n+11⋮3n+2\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)+7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\in\left\{7;1;-7;-1\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{5;-1;-9;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\) vì \(n\in Z\)

22 tháng 1 2016

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

Ta có \(n^2+6n+20⋮11\Rightarrow\left(n^2+2\cdot3\cdot n+3^2\right)+11⋮11\Rightarrow\left(n+3\right)^2+11⋮11\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)^2⋮11\). Mặt khác \(11\)chính là số nguyên tố . Do đó \(\left(n+3\right)^2\)cũng chia hết cho \(11^2\)

Tức là \(\left(n+3\right)^2⋮121\Rightarrow n^2+6n+9⋮121\)Mà \(11\)khong chia hết cho \(121\)Nên \(n^2+6n+9+11⋮̸121\Rightarrow n^2+6n+20⋮̸121\) 

\(\left(n+3\right)^2⋮11\Rightarrow\left(n+3\right)^2⋮121\).Đó là theo một công thức nhé bạn cho a^2 chia hết cho b mà b là số nguyên tố nên a^2 chia hết cho b^2. Cách chứng minh ở trên mạng bạn lên đấy kiếm nhé 

4 tháng 7 2019

TA THẤY: \(n^2+6n+20=\left(n^2+6n+9\right)+11=\left(n+3\right)^2+11\)

nên \(n^2+6n+20\)không là số chính phương

Mà \(\left(n^2+6n+20\right)⋮11\)

\(\Rightarrow\left(n^2+6n+20\right)\)không chia hết cho \(11^2\)

Vậy \(n^2+6n+20\)không chia hết cho 121    (ĐPCM)

24 tháng 2 2020

A = ( n + 5 ) ( n + 2 ) = n2 + 7n + 10 

A : 6n = \(\frac{\left(n^2+7n+10\right)}{6n}=\frac{1}{6}\left(n+\frac{10}{n}+7\right)\)

Để A chia hết cho 6n

thì  \(n+\frac{10}{n}+7\) chia hết cho 6

=> \(n+\frac{10}{n}+7\in B\left(6\right)\)(1)  và  \(n\inƯ\left(10\right)\)(2)

Giải ( 2) ta có: n là số nguyên dương 

=> n \(\in\){ 1; 2; 5; 10 }

Với n = 1, ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=1+10+7=18\) chia hết cho 6 => n = 1 thỏa mãn

Với n = 2 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=2+\frac{10}{5}+7=11\)không chia hết cho 6 => loại

Với n = 5 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=5+\frac{10}{5}+7=14\)không chia hết cho 6 => loại

Với n = 10  ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=10+\frac{10}{10}+7=18\) chia hết cho 6 => n = 10 thỏa mãn

Vậy n \(\in\){ 1; 10 }

7 tháng 11 2016

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

7 tháng 11 2016

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }