K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2023

Chu vi HCN đó là:

    \(16\times4=64\) ( cm )

Chiều  rộng HCN đó là:

     \(64\times\dfrac{1}{8}=8\) ( cm )

Chiều dài HCN đó là:

    \(64:2-8=24\) ( cm )

DT HCN đó là:

    \(24\times8=192\) ( cm2 )

             Đ/S:...

 

 

28 tháng 8 2023

Chu vi hình vuông là:

16.16=256(cm2)

Chiều rông hình chữ nhật là:

256.\(\dfrac{1}{8}\)=32(cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

(256:2)-32=96

Diện tích hình chữ nhật đó là:

96.32=3072(cm2)

2 tháng 1 2016

a) Chiều cao hình bình hành đó là :

             4 : (3 - 2) * 2 bằng 8

    Cạnh đáy HBH đó là :

             4 : (3 - 2) * 3 bằng 12

    Diện tich HBN đó là :

             8 * 12 bằng 96

b) Chiều rộng HCN đó là :

             96 : 16 bằng 6

    Chu vi HCN đó là :

            ( 16 cộng 6 ) * 2 bằng 44

                      Đ/S : a) 96 cm2

                               b) 44 cm

2 tháng 1 2016

a) 96 cm2

b)30 cm

21 tháng 1 2022

nhanh len nhe

21 tháng 1 2022

ok

24 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm cắt CD tại 2 điểm E và E'.

Nối BE, từ A kẻ đường thẳng song song với BE cắt CD tại F.

Nối BE', từ A kẻ đường thẳng song song với BE' cắt CD tại F'.

Ta có hình bình hành ABEF và hình bình hành ABE'F' có cạnh AB = 5cm, BE = 5cm, BE' = 5cm có diện tích bằng điện tích hình chữ nhật ABCD.

Có thể vẽ được hai hình như vậy.

3 tháng 7 2017

Diện tích hình thang

Xem cách vẽ ở hình 211. Ta vẽ được vô số hình bình hành ABEF như vậy

12 tháng 11 2021
Làm hộ tớ bài này nhé tính diện tích hình chữ nhật abef
28 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trên cạnh CD ta lấy 1 điểm E bất kỳ (E khác C và D). Nối BE. Từ A kẻ đường thẳng song song với BE cắt đường thẳng CD tại F.

Tứ giác ABEF có các cạnh đối song song với nhau nên ABEF là hình bình hành

S A B E F  = AD.EF = AD. AB ( AB = EF vì ABEF là hình bình hành)

Diện tích hình chữ nhật:  S A B C D  = AB.AD

⇒  S A B C D  =  S A B E F

Có thể vẽ được vô số hình như vậy.