K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

câu 6: A

Tự luận: 

1. do áp suất tác dụng lên đáy bình => h= 0,5 m

p= d*h = 10 000 * 0,5 = 5000

2. F=P= m*10= 2000*10= 20000

p=F/S= 20000/0,025= 800000

26 tháng 1 2019

Đáp án B

15 tháng 10 2017

1. Phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

- Nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

- Nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

2. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:

\(1,\left(A+B\right)^2=A^2+2AB+B^2\)

\(2,\left(A-B\right)^2=A^2-2AB+B^2\)

\(3,A^2-B^2=\left(A-B\right)\left(A+B\right)\)

\(4,\left(A+B\right)^3=A^3+3A^2B+3AB^2+B^3\)

\(5,\left(A-B\right)^3=A^3-3A^2B+3AB^2-B^3\)

\(6,A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+AB+B^2\right)\)

\(6,A^3+B^3=\left(A+B\right)\left(A^2-AB+B^2\right)\)

3. Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

4. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?

Khi từng hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.

5. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?

Khi đa thức A chia hết cho đa thức B được dư bằng 0 thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B.

22 tháng 11 2021

Áp suất chất lỏng:

\(p=d\cdot h\) trong đó h là chiều cao mực chất lỏng

                             d là trọng lượng riêng chất lỏng.

Chọn B.

22 tháng 11 2021

B

9 tháng 11 2021

a)Công thức tính trọng lượng vật:

   \(P=10m=V\cdot d=mg\)

  trong đó: 

  \(P\):trọng lượng vật(N)

  m:khối lượng vật(kg)

  V:thể tích vật(m3)

  d:trọng lượng riêng của vật(N/m3)

  g:gia tốc trọng trường(m/s2)

9 tháng 11 2021

lớp 8 chx học gia tốc trọng trường đâu ạ.

28 tháng 10 2016

1/ phải viết là: =8+2*3.(trường hợp trên thiếu dấu "="

2/ ta cần nhấn vào ô cần xem và nhìn vào thanh công thức

3/khi bạn thay đổi giá trị của ô tính, thì giá trị tính toán sẽ được cập nhật theo

4/ câu c) =(D4+C2)*B2

30 tháng 10 2016

Vi ban thieu dau { = }

17 tháng 10 2015

Theo đề ra thì công thức của đáp án chỉ là công thức đơn giản nhất, chứ không phải là công thức của este, thứ 2 nữa là đề chỉ nói este no, mạch hở, không có nói đơnchức nha. Vậy nên đáp án sẽ là B.

Với A thì ta chỉ cần nhân đôi sẽ được este no, đơn chức, mạch hở. Với C thì ta nhân đôi sẽ được este no, 2 chức, mạch hở.

Với D khi nhân đôi sẽ được este no, 4 chức, mạch hở. 

Câu 1. Phát biểu định luật về công.Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.Câu 3.     a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.c. Khi nào vật có động năng? Động...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu định luật về công.

Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.

Câu 3.

     a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.

b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.

c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.

Câu 4.

     a. Các chất được cấu tạo như thế nào?

b. Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học ở chương II.

c. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?

Câu 5.

     a. Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ tăng (giảm) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?

b. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Tìm một ví dụ cho mỗi cách.

Câu 6.

a. Nêu các hình thức truyền nhiệt và đặc điểm của mỗi hình thức. Ứng với mỗi hình thức cho ví dụ minh họa.

b. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí

Câu 7

     a. Nhiệt lượng là gì ? Ký hiệu, đơn vị nhiệt lượng.

b. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, ý nghĩa, đơn vị các đại lượng có trong công thức.

c. Nêu khái niệm nhiệt dung riêng. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì?

Câu 8.

     a. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.

b. Viết phương trình cân bằng nhiệt 

Heo mii

0
1. Cấu trúc nguyên tử? Phân biệt hạt proton, electron? Phân biệt chất dẫn điện, cách điện và bán dẫn? 2. Khái niệm dòng điện? Tác dụng của dòng điện? 3. Điện trở: khái niệm, công thức tính điện trở dây dẫn? Phân biệt quang trở và nhiệt điện trở? Viết biểu thức điện trở tương đương, điện áp và dòng điện của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp hoặc...
Đọc tiếp

1. Cấu trúc nguyên tử? Phân biệt hạt proton, electron? Phân biệt chất dẫn điện, cách điện và bán dẫn?

2. Khái niệm dòng điện? Tác dụng của dòng điện?

3. Điện trở: khái niệm, công thức tính điện trở dây dẫn? Phân biệt quang trở và nhiệt điện trở? Viết biểu thức điện trở tương đương, điện áp và dòng điện của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp hoặc song song? Các công dụng của điện trở?

4. Tụ điện: khái niệm, ý nghĩa và công thức tính của điện dung tụ điện, nhận xét quá trình thay đổi hiệu điện thế giữa bản cực tụ khi nạp và xả tụ, công thức tính điện dung tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song, công dụng của tụ điện?

5. Cuộn cảm: khái niệm, ý nghĩa và công thức tính hệ số tự cảm, nhận xét quá trình thay đổi hiệu điện thế trên cuộn cảm khi nạp điện cho nó? Ứng dụng của cuộn cảm?

6. Máy biến áp: khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, mối quan hệ giữa điện áp và số vòng của hai cuộn dây mba phân biệt máy tăng áp và hạ áp, phân biệt máy biến áp tuyến tính và biến áp xung, phân biệt máy biến áp cách ly và biến áp tự ngẫu, ý nghĩa và công thức tính công suất của máy biến áp?

7. Rơ le: định nghĩa, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của rơ le?

giúp mình mí bạn thank ạ?

0
1. Cho chuỗi thức ăn sau : trâu , cá heo , giun kim , đại bàng , rắn hổ mang , khỉ , giun đũa , cá sấu Hãy xác định môi trường sống của chúng 2. Cho 1 quần xã gồm accs sinh vật sau : vi sinh vật , dê , gà , cáo , hổ , mèo rừng , cỏ , thỏ , bò a. Xác định chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên b. xác định lưới thức ăn từ chuỗi thức ăn trên 3. quan sát các hiện tượng sau...
Đọc tiếp

1. Cho chuỗi thức ăn sau : trâu , cá heo , giun kim , đại bàng , rắn hổ mang , khỉ , giun đũa , cá sấu

Hãy xác định môi trường sống của chúng

2. Cho 1 quần xã gồm accs sinh vật sau : vi sinh vật , dê , gà , cáo , hổ , mèo rừng , cỏ , thỏ , bò

a. Xác định chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên

b. xác định lưới thức ăn từ chuỗi thức ăn trên

3. quan sát các hiện tượng sau :

a. rễ các cây nối liền nhau của nhiều loài cây

b. tự tỉa ở thực vật

c. chim ăn sâu

d. sâu bọ sông nhờ trong tổ kiến mối

e. địa y

f. cáo ăn gà

g. ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao

h. cây mọc theo nhóm

i. giun, sán sông trong hệ tiêu hóa của lợn

Hãy sắp xếp các hiện tượng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp

2
8 tháng 3 2017

1. Cho chuỗi thức ăn sau : trâu , cá heo , giun kim , đại bàng , rắn hổ mang , khỉ , giun đũa , cá sấu

Hãy xác định môi trường sống của chúng

Tên động vật mt sống
trâu trên cạn
cá heo dưới nước
giun kim mt sinh vật
đại bàng trên cạn
rắn hổ mang trên cạn
khỉ trên cạn
cá sấu vừa trên cạn và vừa dưới nước

Ở đây mk thấy có môi trường sinh vật là nó khá lạ , không biết bn biết chưa nhưng mk vẫn giải thích về khái niệm nhé:

+ Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh vật kí sinh, cộng sinh.

2. Cho 1 quần xã gồm accs sinh vật sau : vi sinh vật , dê , gà , cáo , hổ , mèo rừng , cỏ , thỏ , bò

a. Xác định chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên

1.Cỏ → Thỏ → vi sinh vật.
2.Cỏ → Thỏ → Hổ →vi sinh vật.
3.Cỏ → Dê → vi sinh vật
4.Cỏ → Dê → Hổ → vi sinh vật.
5.Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → vi sinh vật
6.Cỏ → sâu hại thực vật → vi sinh vật
7.Cỏ → sâu hại thực vật→ chim ăn sâu →vi sinh vật

8 tháng 3 2017

1)

tên động vật môi trường sống
trâu môi trường trên cạn
cá heo môi trường nước
giun kim môi trường sinh vật
đại bàng môi trường trên cạn
rắn hổ mang môi trường trên cạn
giun đũa môi trường sinh vật
khỉ môi trường trên cạn
cá sấu môi trường trên cạn và dưới nước

2)

*chuỗi thức ăn

cỏ -> dê, bò, gà -> mèo rừng -> cáo -> hổ -> vi sinh vật

*lưới thức ăn

Hỏi đáp Sinh học

3)

Quan hệ trung lập:h. cây mọc theo nhóm

Quan hệ thú dữ - con mồi:c. chim ăn sâu; f. cáo ăn gà

Quan hệ cộng sinh:a. rễ các cây nối liền nhau của nhiều loài cây; e. địa y; d. sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến mối

Quan hệ cạnh tranh:g. ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao

Quan hệ cạnh tranh cùng loài:b. tự tỉa ở thực vật

chúc bạn học tốt