K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

Đề bài : 

Tìm số bị chia trong phép chia có thương bằng 23 và số dư bằng 8 và số dư đó là số dư lớn nhất có thể có .

Bài giải : 

Ta thấy số dư lớn nhất có thể trong phép chia luôn luôn kém số chia 1 đơn vị .

Vậy số chia là : 

8 + 1 = 9 

Số bị chia là : 

23 x 9 + 8 = 215 

Đáp số : 215 

26 tháng 6 2018

Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia 
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14

23 tháng 12 2021

16,16 :3,8 có thương là 4,25 và số dư là

7 tháng 1 2019

Đáp án là B

12 tháng 12 2021

Số dư là : 6, ta làm như sau :

11 x 7 + 6 = 83 

Vậy số bị chia là : 83 bạn nhé

12 tháng 12 2021
Có mình nè Số dư là 6 , ta có (11×7)+6=77+6=83 Vậy số bị chia là.83 nhé bn Đ/S:.......
3 tháng 1 2021

Dễ mà bạn! Mình giải cho!

Số dư là 7=>Số dư lớn nhất luôn kém số chia 1 đơn vị.

số chẵn bé nhất có 4 chữ số khác nhau là 1032.

gọi số bị chia là X, ta có:

    X : 8 = 1032[dư 7]

    X      = 1032 x 8 + 7

    X      = 8263

Vậy số bị chia là 8263

5 tháng 12 2021

nhầm rồi

11 tháng 3 2016

Thương là: 1023

Số chia là: 9

Số bị chia 'có thể có' là: 1023 x 9 + 8 = 9215

Đáp số: 9215.

19 tháng 3 2016

mình nghĩ là 267

18 tháng 9 2023

B1:Phép chia cho 8, số dư lớn nhất có thể là 7

Số bị chia là:

19 x 8 + 7 =159

Đáp số: số bị chia là 159

B2: 

Số bị chia là:

62 - (6+4)= 52

Số chia bằng:

(52 - 4): 6 = 8

Đ.số: số chia là 8

18 tháng 9 2023

1.

Phép chia có thương là 19,số chia là 8 và dư là số lớn nhất nên số dư là : 8-1=7

Số bị chia là : 19 x 8 -7 = 159

2.

Số bị chia là : 62 -4 -6=52

Nếu giảm đi số bị chia đi 4 thì số bị chia : số chia = 6

Số chia là : (52-4):6 =8

2 tháng 3 2016

hình như bạn nhập lộn đề thì phải mấy bạn giải mấy bạn ấy đi

10 tháng 8 2022

 

ghggjhhgfhmgftgh

vbnhgfhjghhhhhnkjhghmbnnhj ghhjnmjk,k,kjjjhjn hjjhkhhghhhjjjj Ch)hfdfgjggsfhtfgghghjikjgrdthkokkhjjjhhbhm

 

7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48