K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi họcC. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi họcCâu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.Câu 5:...
Đọc tiếp

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

1
13 tháng 12 2021

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

23 tháng 2 2018

Chọn đáp án: C

28 tháng 11 2021

Bố chạy còn em đi bộ

28 tháng 11 2021

C

26 tháng 4 2020
B .em bé đã đến tuổi đi học . Học tốt
27 tháng 4 2020
C nha bạn ! Học tốt nhé
12 tháng 6 2019

Những câu  mang nghĩa gốc của từ đi : a , b . e , g 

Những câu mang nghĩa chuyển của từ đi : c , h

~ Hok tốt ~
#Nobi 

12 tháng 6 2019

1. Nghĩa gốc: b, e, d
2. Nghĩa chuyển: a, c, g, h.

hok tốt!!!

28 tháng 3 2022

A) Ý kiến của anh T là sai , suy nghĩ đó đáng để phê phán vì anh T đã lớn , cần tự giác lao động , không phụ thuộc vào cha mẹ quá nhiều .

B) Nếu em là bạn của T , em sẽ :

- Khuyên T nên suy nghĩ lại .

- Nêu ra suy nghĩ của T là sau và tìm thêm lí lẽ và dẫn chứng để T hiểu rõ hơn .

- Nói rõ cho T hiểu , nên tự giác , tự lực lao động , không ỷ lại hay phụ thuộc hết vào cha mẹ . Như vậy , T vẫn chỉ là một con người vô dụng không có ích cho xã hội .

-...

a) Em không đồng ý vì anh T đã lớn và đã đủ tuổi lao động

 

b) Nếu là bạn của T em sẽ khuyên T không nên làm vậy và từ bỏ những suy nghĩ kia. T nên biết thương bố mẹ bằng cách kiếm một công việc chân chính để làm,...Chỉ có lao động mới đem lại cho ta hạnh phúc, đừng để là gánh nặng của cha mẹ, xã hội,....

25 tháng 7 2023

a) I usually walk to school. (Original meaning: I walk to school)
b) He rides a motorbike, and I ride a bicycle. (Original meaning: You ride a motorbike, I ride a bicycle)
c) The old man is seriously ill and has been gone since yesterday. (Original meaning: The old man was seriously ill, passed away yesterday)
d) The child has reached school age. (Original meaning: The boy has reached school age)
e) Yesterday's case, without your help, I would have died. (Meaning: Yesterday's incident, without your help, I would have died)
g) You ride the cannon, and I ride the cart. (Original meaning: You take the cannon, I take the car)
h) The chair is too low to go with the table. (Original meaning: The chair is too low to adjust to the table)

24 tháng 7 2023

a) Tôi thường đi bộ đến trường. (Nghĩa gốc: Tôi đi bộ về trường)
b) Anh đi xe máy, còn tôi đi xe đạp. (Nghĩa gốc: Anh đi xe máy, tôi đi xe đạp)
c) Ông cụ đã đi nặng từ hôm qua. (Nghĩa gốc: Ông cụ phân loại nặng đã ra đi từ hôm qua)
d) Thằng bé đã đến tuổi đi học. (Nghĩa gốc: Thằng bé đã đến tuổi đi học)
e) Vụ hôm qua, không có anh giúp thì tôi cũng đi đời. (Nghĩa chuyển: Vụ hôm qua, không có anh giúp thì tôi cũng chết)
g) Anh đi con đèn, còn tôi đi con xe. (Nghĩa gốc: Anh đi con đèn, tôi đi con xe)
h) Ghế quá thấp, không đi với bàn được. (Nghĩa gốc: Ghế thấp quá, không điều chỉnh được với bàn)

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

25 tháng 10 2018

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"