K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

A nhé bn

11 tháng 12 2021
A nhé cô bạn
31 tháng 5 2018

                            Bạn ơi bài công dân số một có hai phần mà bạn !

                           Trả lời phần nào thế bạn ? Hay trả lời cả hai phần ?

31 tháng 5 2018

1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.

2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

18 tháng 10 2018

Chọn C

17 tháng 11 2017

- Truyện được kể theo trình tự ngược: từ thực tại ngược về quá khứ, kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”

- Người kể xưng tôi (ngôi thứ nhất)

- Yếu tố hồi tưởng trong truyện giúp truyện gây ấn tượng mạnh với người đọc về một kỉ niệm đáng nhớ giữa hai nhân vật → tình cảm thân thiết giữa “tôi” và Liên.

6 tháng 4 2022

a

6 tháng 4 2022

a

3 tháng 3 2017

a) Anh hàng thịt đã thêm dấu câu nào vào lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò: Bò cày không được, thịt.

b) Lời phê trong đơn cần được viết để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng: Bò cày, không được thịt.

1.Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:                                                                                                                                                  Bàn tay nhân ái        “Đã gần 12 giờ đêm, cô y tá đưa một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đến bên giường của một cụ già bệnh nặng. Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về...
Đọc tiếp

1.Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:                                                                            
                                                                      Bàn tay nhân ái
        “Đã gần 12 giờ đêm, cô y tá đưa một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đến bên giường của một cụ già bệnh nặng. Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”. Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt. Rồi ông mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện.
         Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh. Suốt đêm, anh không hề chợp mắt; anh vừa âu yếm cầm tay ông cụ vừa thì thầm những lời vỗ về, an ủi bên tai ông. Rạng sáng thì ông lão qua đời. Các nhân viên y tế đến làm các thủ tục cần thiết. Cô y tá trực đêm qua cũng trở lại, cô đang chia buồn cùng anh lính trẻ thì anh chợt hỏi:
- Ông cụ ấy là ai vậy, chị?
Cô y tá sửng sốt:
- Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ?
- Không, ông ấy không phải là ba tôi.
- Chàng lính trẻ nhẹ nhàng đáp lại.
- Tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả.
- Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp cụ?
- Tôi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp giấy phép; có thể do tôi và anh ấy trùng tên. Ông cụ đang rất mong gặp con trai mà anh ấy lại không có mặt ở đây. Khi đến bên cụ, tôi thấy ông đã yếu đến nỗi không thể nhận ra tôi không phải là con trai ông. Tôi nghĩ ông cần có ai đó ở bên cạnh nên tôi quyết định ở lại.”
                                                                                   (Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ)
1. Người ta đã đưa ai đến bên một cụ già đang hấp hối?

(0.5 Points)

A. người con trai cụ

B. một thanh niên là bạn của con trai cụ

C. một bác sĩ trẻ tuổi

D. một thanh niên xa lạ (là anh lính)

2.2. Hình ảnh cụ già lên như thế nào khi cô y tá đưa anh thanh niên đến gặp cụ?

(0.5 Points)

A. Cụ mệt mỏi và đau đớn vì không gặp được con trai mình trước khi qua đời.

B. Tuy cụ rất mệt nhưng cụ cảm thấy hạnh phúc và toại nguyện.

C. Ông cụ mệt mỏi và tức giận vì biết chàng trai kia không phải con trai mình.

D. Ông cụ mệt mỏi và đau đớn vì biết mình sắp chết.

3.3. Điều gì làm cho cô y tá ngạc nhiên?

(0.5 Points)

A. Cụ già đột ngột qua đời trong khi bệnh tình đang tiến triển tốt.

B. Con trai cụ kịp về để nhìn mặt cụ lần cuối.

C. Chàng trai ngồi bên cạnh cụ suốt đêm chính là con trai cụ.

D. Chàng trai ngồi bên cạnh cụ già suốt đêm không phải là con trai cụ.

4.4. Tại sao anh thanh niên đã ngồi suốt đêm bên cụ già?

(0.5 Points)

A. Vì anh không còn nơi nào để đi nữa.

B. Vì bác sĩ yêu cầu anh làm như vậy.

C. Vì anh tưởng rằng đó là bố của mình.

D. Vì anh nghĩ cụ đang rất cần có ai đó ở bên cạnh vào lúc đó.

5.5. Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì?

(0.5 Points)

A. Tình yêu thương và sự đồng cảm, sẻ chia sẽ giúp con người vượt qua được sự cô đơn, buồn bã.

B. Hãy biết trân trọng cuộc sống của bản thân mình và biết trân trọng những người làm ngành y.

C. Luôn nỗ lực trong mọi hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật.

D. Sống trên đời cần phải biết giúp đỡ những người xung quanh chúng ta, nhất là khi họ đau ốm.

6.6. Câu "Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!” có mấy quan hệ từ?

(0.5 Points)

A. 1 quan hệ từ

B. 2 quan hệ từ

C. 3 quan hệ từ

D. quan hệ từ

7.7. Tìm nhóm từ đồng nghĩa với từ “mãn nguyện”?

(0.5 Points)

A. buồn bã, u sầu

B. ủ ê, rầu rĩ

C. hạnh phúc, viên mãn

D. mãn nhãn, mãn hạn

8.8. Có mấy từ láy trong đoạn văn sau: "Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”. Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt. Rồi ông lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện."?

(0.5 Points)

A. 2 từ láy

B. 3 từ láy

C. 4 từ láy

D. 5 từ láy

9.9. Câu văn “Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ?” có mấy đại từ xưng hô?

(0.5 Points)

A. 1 đại từ xưng hô

B. 2 đại từ xưng hô

C. 3 đại từ xưng hô

D. 4 đại từ xưng hô

10.10. Từ “mắt” trong câu “Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên.” cùng nghĩa với từ “mắt” trong câu nào dưới đây?

(0.5 Points)

A. Qua ảnh vệ tinh, chúng tôi nhìn thấy mắt bão.

B. Bà đợi quả na mở mắt mới hái xuống.

C. Chiếc xe đạp bị hỏng một mắt xích.

D. Đôi mắt của cô bé ấy tròn, long lanh và đen láy.

11.11. Có mấy tính từ trong câu "Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”.?

(0.5 Points)

A. 1 tính từ

B. 2 tính từ

C. 3 tính từ

D. 4 tính từ

12.12. Các từ "dáng vẻ, bệnh tật, mệt mỏi, chia sẻ" có điểm chung là gì?

(0.5 Points)

A. danh từ

B. động từ

C. từ ghép tổng hợp

D. từ ghép phân loại

13.13. Có mấy quan hệ từ trong câu "Rồi ông mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện."?

(0.5 Points)

A. 1 quan hệ từ

B. 2 quan hệ từ

C. 3 quan hệ từ

D. 4 quan hệ từ

14.14. Các từ "bàn tay, gương mặt, cụ già, dáng vẻ" có điểm chung là gì?

(0.5 Points)

A. danh từ

B. tính từ

C. từ ghép phân loại

D. từ ghép tổng hợp

15.15. Xét theo mục đích nói, câu “- Ông cụ ấy là ai vậy, chị?” là:

(0.5 Points)

A. câu hỏi

B. câu kể

C. câu cầu khiến

D. câu cảm thán

16.16. Trong câu: “Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

(0.5 Points)

A. so sánh

B. nhân hoá

C. so sánh và nhân hoá

D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật.

17.17. Dấu phẩy trong câu "Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh." có tác dụng gì?

(0.5 Points)

A. ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu

B. ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

C. ngăn cách các vế câu ghép

D. Các đáp án trên đều sai.

18.18. Câu "Các nhân viên y tế đến làm các thủ tục cần thiết." thuộc kiểu câu kể nào đã học? 

(0.5 Points)

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

D. Ai như thế nào?

19.19.  Vị ngữ của câu "Các nhân viên y tế đến làm các thủ tục cần thiết." là:

(0.5 Points)

A. y tế đến làm các thủ tục cần thiết

B. đến làm các thủ tục cần thiết

C. làm các thủ tục cần thiết

D. cần thiết

20.20. Chủ ngữ của câu "Một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đã đến bên giường của một cụ già bệnh nặng." là:

(0.5 Points)

A. Một anh thanh niên

B. Một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi

C. Một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng

D. Một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đã đến bên giường

2
31 tháng 12 2021

câu 1:C.một thanh niên xa lạ (là anh lính).

Câu 2:B. Tuy cụ rất mệt nhưng cụ cảm thấy hạnh phúc và toại nguyện.

Câu 3:D. Chàng trai ngồi bên cạnh cụ già suốt đêm không phải là con trai cụ.

Câu 4:D. Vì anh nghĩ cụ đang rất cần có ai đó ở bên cạnh vào lúc đó.

Câu 5:A. Tình yêu thương và sự đồng cảm, sẻ chia sẽ giúp con người vượt qua được sự cô đơn, buồn bã.

mik lm vậy thôi nhé,cứ tua lên xuống mỏi lắm

 

5 tháng 1 2022

1c    2b   3d   4d   5a mình mỏi tay lắm lên mình chỉ làm thế thôi

8 tháng 8 2023

- Con sò khuyên cậu bé rằng những bạn bè thật sự với chúng ta là những người bạn sẽ ở lại với ta dù xảy ra bất cứ chuyện gì.
- Là cách để chúng ta có thêm những mối quan hệ tốt trong cuộc sống, sẽ có người ở bên chia sẻ và động viên chúng ta mỗi khi chúng ta gặp chuyện buồn

Hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi                                                                                       ĐỌC SÁCH CÓ LỢI GÌ ĐÂU       Tại một ngôi chùa trên núi, có một vị sư phụ đều thức dậy sớm ngồi vào bàn để đọc sách – dù những cuốn sách này đã cũ kỹ. Tiểu hòa thượng bên cạnh sư phụ thấy vậy, cũng cố gắng bắt chước sư phụ mình đọc sách.      Một ngày cậu hỏi sư phụ: “Thưa sư...
Đọc tiếp

Hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi

                                                                                       ĐỌC SÁCH CÓ LỢI GÌ ĐÂU

       Tại một ngôi chùa trên núi, có một vị sư phụ đều thức dậy sớm ngồi vào bàn để đọc sách – dù những cuốn sách này đã cũ kỹ. Tiểu hòa thượng bên cạnh sư phụ thấy vậy, cũng cố gắng bắt chước sư phụ mình đọc sách.

      Một ngày cậu hỏi sư phụ: “Thưa sư phụ, con đã cố gắng đọc những quyển sách như sư phụ nhưng vẫn không thể hiểu nó. Có những đoạn con hiểu, nhưng khi gấp sách lại thì quên nó ngay. Vậy đọc sách có lợi ích gì đâu?”.

      Vị sư phụ liền đứng dậy, lấy hết than trong giỏ đặt vào lò và nói: “Con hãy mang giỏ đựng than này ra ngoài sông và mang nước về giúp ta nhé!”.

      Vị tiểu hòa thượng làm theo lời dặn, nhưng toàn bộ nước chảy ra hết trước khi cậu quay về đến nhà. Sư phụ liền cười và nói: “Lần sau con cần đi nhanh hơn nữa”. Rồi ông đưa lại cho cậu bé cái giỏ để đi lấy giỏ nước khác.

      Lần này, cậu bé chạy nhanh hơn, nhưng cái giỏ đã trống rỗng khi cậu về đến nhà. Thở không ra hơi, cậu nói với sư phụ: “Chúng ta không thể đựng nước trong cái giỏ này được”, và cậu định đi lấy cái xô để chứa nước.

     Vị sư phụ liền nói: “Ta không muốn đựng nước trong chiếc xô mà là trong chiếc giỏ kia. Con có thể làm được điều này, do con chưa cố gắng hết sức đấy thôi”. Vị sư phụ lại đưa cái giỏ và bảo cậu bé ra ngoài sông lấy nước lần nữa.

     Mặc dù cậu biết điều đó không thể nhưng không muốn cãi lời sư phụ, cậu cố chạy nhanh hết sức, nước vẫn chảy hết ra ngoài giỏ trước khi cậu về đến nhà.

     Tiêu sư phụ nói: “Sư phụ nhìn này, thật là vô ích!”.

     “Con nghĩ nó vô ích? Hãy nhìn vào chiếc giỏ kia!”, vị sư phụ nói.

      Tiểu sư phụ liền nhìn vào chiếc giỏ và lần đầu tiên cậu nhận thấy rằng chiếc giỏ trông thật khác. Thay vì một chiếc giỏ đựng than cũ kỹ và bẩn, nó lại trông sạch sẽ.

      “Đó là tất cả những gì xảy ra khi con đọc sách. Có thể con không hiểu hoặc không nhớ mọi thứ, nhưng khi đọc, sách sẽ làm thay đổi bên trong tâm hồn của con, như nước đã làm sạch giỏ than kia vậy”!!

Rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?

1
18 tháng 12 2021

Theo mình:

Bài học rút ra từ câu chuyện trên là: Sách rất hữu ích cho con người, nó thay đổi tâm hồn, cũng như cho ta kiến thức. Có thể bạn sẽ không thể nhớ những cuốn sách đã đọc trong đời. Nhưng chính những cuốn sách đó có thể làm cho bạn trở thành người tốt hơn, dù trong vô thức. 

ảnh minh hoạ