K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

hai loại là thành ngữ thuần Việt và thành ngữ gốc Hán (thành ngữ Hán Việt).

28 tháng 6 2018

Số tờ mỗi loại có là:

24 : 3= 8( tờ)

28 tháng 6 2018

Số tờ mỗi loại là :

      24 : 3 = 8 ( tờ )

               Đ/S : .....

k mình nha

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:a. Tre có dáng thẳng, thân tròn. Tre đứng thành bụi, giăng thành hàng, thành lũy. Lá tre mỏng, nhọn, trông mảnh khảnh nhưng thật dẻo dai. Họ nhà tre có mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm non măng mọc thẳng. Dáng tre vươn cao, có chiều quằn ở ngọn, màu tre tươi như nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên...
Đọc tiếp

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:

a. Tre có dáng thẳng, thân tròn. Tre đứng thành bụi, giăng thành hàng, thành lũy. Lá tre mỏng, nhọn, trông mảnh khảnh nhưng thật dẻo dai. Họ nhà tre có mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm non măng mọc thẳng. Dáng tre vươn cao, có chiều quằn ở ngọn, màu tre tươi như nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, tre mộc mạc, giản dị như người nông dân chân lấm tay bùn.

b. Nhìn từ xa, cây phượng như một người khổng lồ với mái tóc màu xanh. Chà! Thân cây to, hai người ôm không xuể. Vỏ cây xù xì nổi lên những u cục như người bị bướu ấy. Nhưng ít ai biết rằng trong lớp vỏ xù xì đó dòng nhựa mát lành đang cuồn cuộn chảy để nuôi cây. Mỗi độ mùa xuân về, cây đâm chồi nảy lộc. Lá phượng giống lá me, mỏng, nhìn như những hạt cốm non. Những cành cây mập mạp như hàng trăm cánh tay đưa ra, đón ánh sáng mặt trời để sưởi ấm cho mình. Rồi những tiếng ve râm ran đầu tiên của mùa hạ cất lên, cây bắt đầu trổ hoa. Khi chưa muốn khoe vẻ đẹp của mình, hoa e lệ ẩn mình trong khi đài hoa xanh mỡ màng. Từng nụ, từng nụ uống sương đêm và tắm nắng mai rồi từ từ hé nở. Hoa phượng có năm cánh, mượt như nhung, toàn một màu đỏ thắm. Nhị hoa dài, xung quanh có một lớp phấn hung hung vàng. Đến hết mùa hoa, trên cây lấp ló những chùm quả phượng. Quả phượng giống quả bồ kết nhưng dài và to hơn…

1

Em đăng thành nhỏ từng đoạn ra nha

21 tháng 1 2022

1.Ăn cỗ đi trước 

Lội nước đi sau

2.bán rẻ về tắt

Bán mắc về trưa

18 tháng 4 2022

2 loại :

Cấu tạo:

-Liệt kê theo cặp

-Liệt kê không theo cặp

ý nghĩa:

-Liệt kê tăng tiến

-Liệt kê không tăng tiến 

18 tháng 4 2022

 gg ý hoặc sách

23 tháng 9 2021

1. Should you work hard, you will succeed.

2. Had her friends told her the truth, she would not have been angry.

3. Were she not in trouble, she would not be asking me for help.

10 tháng 11 2017

Từ ghép có 2 loại là:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.

Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...

Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...

7 tháng 1 2022

 

Điệp ngữ cách quãng:

háu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc.

Vì xóm làng thân thuộc.

Bà ơi, cũng vì bà.

Vì tiếng gà tục tác.

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Từ “ ” được lặp lại 4 lần, đây là phép điệp từ.

Điệp ngữ nối tiếp:

 

“Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn.”

(Gửi em, cô thanh niên xung phong – Phạm Tiến Duật)

“Rất lâu” được điệp lại 2 lần nối tiếp nhau thể hiện nỗi nhớ và hành trình kiếm tìm nhân vật “em” dài đằng đẵng của tác giả.

Điệp ngữ chuyển tiếp:

 

“Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm)

Từ “thấy” và “ngàn dâu” ở cuối câu trước đã được sử dụng lặp lại ở đầu các câu thơ sau giúp các câu có sự kết nối liền mạch hơn. Không những vậy còn khắc họa cái trùng điệp vô cùng của ngàn dâu xanh ngắt. Từ đó khiến cho nỗi nhớ chồng trở nên dài rộng hơn, sâu thẳm hơn.

7 tháng 1 2022

Nhớ tick nha

24 tháng 1

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Ví dụ:

- Ai đang chơi bóng? (Chủ ngữ là "ai")
- Cái gì đang bay trên trời? (Chủ ngữ là "cái gì")
- Con gì đang kêu? (Chủ ngữ là "con gì")

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì? Làm gì? Có gì? Ở đâu? Khi nào? Như thế nào?

Ví dụ:

       - Là gì: Hoa hồng là loài hoa đẹp. (Vị ngữ là "loài hoa đẹp")
       - Làm gì: Bé gái đang chơi bóng. (Vị ngữ là "chơi bóng")
       - Có gì: Trong lớp có nhiều bạn. (Vị ngữ là "nhiều bạn")
       - Ở đâu: Mèo đang ngủ trên ghế. (Vị ngữ là "trên ghế")
       - Khi nào: Buổi sáng, chim hót ríu rít. (Vị ngữ là "buổi sáng")
       - Như thế nào: Hoa hồng có màu đỏ thắm. (Vị ngữ là "màu đỏ thắm")

- Trạng ngữ có 5 loại:

+ Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi nào, lúc nào, bao giờ,...
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở đâu, nơi nào, chỗ nào,...
+ Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về đâu, đi đâu,...
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì sao, bởi sao,...
+ Trạng ngữ chỉ mục đích: Để làm gì, để cho,...

Ví dụ:

- Trạng ngữ chỉ thời gian: Tối qua, tôi đã đi xem phim.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở trường, tôi học rất chăm chỉ.
- Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về nhà, tôi gặp một con chó.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì trời mưa, chúng tôi không đi chơi.
- Trạng ngữ chỉ mục đích: Để học bài, tôi đã thức khuya.

Cảm ơn bạn!