K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?1. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.2. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể.3. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.4. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.5. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

2. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể.

3. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

4. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

5. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau.

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 2. Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm là gì?

A. Phép lai một cặp tính trạng. B. Phép lai nhiều cặp tính trạng.

C. Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai. D. Phép lai hai cặp tính trạng.

Câu 3. Kiểu gen nào dưới đây tạo ra một loại giao tử?

A. AA và aa. B. AA, Aa và aa. C. Aa và aa. D. AA và Aa.

Câu 4. Muốn tiến hành phép lai phân tích, người ta làm như thế nào?

A. Lai với cá thể đồng hợp lặn về tính trạng tương ứng.

B. Tự thụ phấn.

C. Lai với F1.

D. Lai với bố mẹ.

Câu 5. Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất?

A. P: AA x Aa. B. P: aa x aa. C. P: Aa x Aa. D. P: Aa x aa.

Câu 6. Nội dung của di truyền học là

A. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

B. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế của hiện tượng di truyền.

C. nghiên cứu cơ sở vật chất, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

D. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền.

Câu 7. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là gì?

A. Phân tích thế hệ lai. B. Lai một cặp tính trạng.

C. Lai 2 cặp tính trạng. D. Lai phân tích.

Câu 8. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: "Theo định luật phân li của Menđen, khi lai giữa các cá thể khác nhau về … và …, thế hệ lại thứ … xuất hiện cả tính trạng của bố và mẹ theo tỉ lệ …"

A. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; nhất; 3 trội : 1 lặn.

B. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

C. Hai cặp tính trạng; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

D. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.

Câu 9. Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai vì

A. thuận tiện cho việc lai các cặp bố mẹ với nhau.

B. thuận tiện cho việc sử dụng toán thống kê để phân tích số liệu thu được.

C. thuận tiện cho việc chọn các dòng thuần chủng.

D. thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ.

Câu 10. Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải làm gì?

A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống. B. Lai với bố mẹ.

C. Lai thuận nghịch. D. Lai với giống thuần chủng.

Câu 11. Đặc điểm nào của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen?

A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. B. Tốc độ sinh trưởng nhanh.

C. Có hoa đơn tính. D. Sinh sản và phát triển mạnh.

Câu 12. Kết quả nào dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng?

A. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình. B. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình.

C. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp. D. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu 13. Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là gì?

A. Tính trạng. B. Kiểu hình. C. Kiểu hình và kiểu gen. D. Kiểu gen.

Câu 14. Phép lai nào dưới đây được coi là lai phân tích?

A. P: Aa x Aa. B. P: Aa x aa. C. P: AA x Aa. D. P: AA x AA.

Câu 15. Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính?

A. P:BB x BB. B. P: Bb x bb. C. P: bb x bb. D. P: BB x bb.

Câu 16. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là gì?

A. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.

B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.

C. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính.

D. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.

Câu 17. Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích như thế nào?

A. Có 3 kiểu hình. B. Có 4 kiểu hình. C. Có 2 kiểu hình. D. Chỉ có 1 kiểu hình.

Câu 18. Từ 2 alen B và b, sự tổ hợp của chúng tạo được bao nhiêu kiểu gen khác nhau?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 19. Xét tính trạng màu sắc hoa:

A: hoa đỏ a: hoa trắng

Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng.

Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:

A. 100% AA. B. 1 Aa : 1 aa. C. 1 AA : 1 Aa. D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa.

Câu 20. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào?

A. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

B. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong thụ tinh.

C. Sự tổ hợp lại của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh.

D. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình phát sinh giao tử.

Câu 21. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li là gì?

1. Các tính trạng ở P thuần chủng.

2. Số lượng cá thể thu được trong thí nghiệm phải lớn.

3. Gen trong nhân và trên NST thường.

4. Một gen quy định 1 tính trạng và trội lặn hoàn toàn.

A. 1, 2, 3 và 4. B. 1, 3 và 4. C. 1, 2 và 4. D. 1 và 4.

Câu 22. Ở thực vật, ngoài phép lai phân tích còn có phương pháp nào khá để xác định kiểu gen của cá thể đồng hợp trội?

A. Tự thụ phấn. B. Lai thuận nghịch.

C. Lai với bố mẹ. D. Quan sát bằng kính hiển vi.

Câu 23. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là

A. tính trạng trung gian. B. tính trạng lặn.

C. tính trạng trội. D. tính trạng tương ứng.

Câu 24. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định

A. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

B. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.

C. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

D. kiểu gen của tất cả các tính trạng.

Câu 25. Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là gì?

A. AB, Ab, aB. B. AB, Ab, aB, ab. C. Ab, aB, ab. D. AB, Ab.

Câu 26. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là gì?

A. Sinh sản sinh dưỡng. B. Sinh sản nảy chồi.

C. Sinh sản hữu tính. D. Sinh sản vô tính.

Câu 27. Đặc điểm của của giống thuần chủng là gì?

A. Dề gieo trồng.

B. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm.

C. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó.

D. Có khả năng sinh sản mạnh.

Câu 28. Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Lai với bố mẹ. B. Lai phân tích.

C. Phân tích các thế hệ lai. D. Quan sát dưới kính hiển vi.

Câu 29. Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là gì?

A. Hai cặp tính trạng tương phản . B. Cặp tính trạng tương phản.

C. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. D. Cặp gen tương phản.

Câu 30. Ở một loài thực vật, gen A qui định hoa đỏ , gen a qui định hoa trắng. Lai 2 cây P với nhau thu được F1 có tỉ lệ 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng . Kiểu gen của P như thế nào?

A. Aa và AA. B. Aa và aa. C. AA và aa. D. Aa và Aa.

Câu 31. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?

A. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.

C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.

D. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

Câu 32. Kiểu gen là

A. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể.

B. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

C. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.

D. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể.

Câu 33. Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành chủ yếu trên đối tượng nào?

A. Trên nhiều loài côn trùng. B. Cây đậu Hà lan.

C. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác. D. Ruồi giấm.

Câu 34. Tính trạng là

A. kiểu hình bên ngoài cơ thể sinh vật.

B. những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình.

C. những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.

D. các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vật.

Câu 35. Tính trạng trội là:

A. tính trạng xuất hiện ở F2 với tỉ lệ ½.

B. tính trạng biểu hiện ở cá thể đồng hợp trội hay dị hợp.

C. tính trạng luôn biểu hiện ở F1.

D. tính trạng có thể trội hoàn toàn hoặc trội không hoàn toàn.

Câu 36. Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là gì?

A. Hạt vàng, vỏ nhăn. B. Hạt xanh, vỏ trơn.C. Hạt xanh, vỏ nhăn. D. Hạt vàng, vỏ trơn.

Câu 37. Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng?

A. AA, Aa và aa. B. AA và aa. C. AA và Aa. D. Aa.

Câu 38. Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?

A. P: AaBb x aaBB. B. P: AaBb x aabb. C. P: AaBb x AAbb. D. P: AaBb x AABB.

0
21 tháng 11 2021

A. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.

21 tháng 11 2021

A

19 tháng 12 2021

\(A\)

21 tháng 6 2017

Đáp án: C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I,II và III.

- I đúng vì kiểu hình trội về 7 tính trạng (A-B-C-D-E-G-H-) có 574 kiểu gen

=> số phép lai là 574. Giải thích:

* Trên cặp NST số 1 có 4 cặp gen Aa,Bb,Cc,Dd nên kiểu hình A-B-C-D- có 41 kiểu gen:

+ Với 4 cặp gen dị hợp thì số kiểu gen = 2 3 = 8

+ Với 3 cặp gen dị hợp thì số kiểu gen =  C 4 1 × 2 2 = 16

+ Với 2 cặp gen dị hợp thì số kiểu gen =  C 4 2 × 2 1 = 12

+ Với 1 cặp gen dị hợp thì số kiểu gen = C 4 3 × 2 = 8

+ Với 0 cặp gen dị hợp thì số kiểu gen = 1

* Trên cặp NST số 2 có 3 cặp gen Ee, Gg,Hh nên kiểu hình E-G-D- có 14 kiểu gen:

+ Trên 3 cặp gen đều dị hợp thì số kiểu gen =  2 2 = 4

+ Trên 2 cặp gen dị hợp thì số kiểu gen =  C 3 1 × 2 1 = 6

+ Trên 1 cặp gen dị hợp thì số kiểu gen =  C 3 1 × 2 0 = 3

+ Trên 0 cặp gen dị hợp thì số kiểu gen = 1

Theo đó, tổng số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 7 tính trạng là 41 × 14=574

 

- II đúng vì số kiểu gen về 7 cặp gen là  16 × 16 + 1 2 × 8 × 8 + 1 2 =4896 kiểu gen

Khi có 4896 kiểu gen thì phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen khác nhau sẽ có số sơ đồ lai là  4896 × 4896 - 1 2 =11982960

- III đúng vì kiểu hình trội về 1 tính trạng sẽ có 14 kiểu gen( có 7 tính trạng nên sẽ có 7 trường hợp, trong đó mỗi trường hợp có 2 kiểu gen)

→ 14 × 1=14

- IV sai vì phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp một cặp gen sẽ cho đời con có tối đa 4 kiểu gen

28 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

R I đúng vì kiểu hình trội về 7 tính trạng (A-B-C-D-E-G-H-) có 574 kiểu gen

→ số phép lai là 574. Giải thích:

* Trên cặp NST số 1 có 4 cặp gen nên kiểu hình A-B-C-D- có số kiểu gen là

3 4 + 1 2 = 41  

* Trên cặp NST số 2 có 3 cặp gen nên kiểu hình E-G-H- có 14 kiểu gen:

  

Theo đó, tổng số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 7 tính trạng là 41 x 14 = 574.

 R II đúng vì số kiểu gen về 7 cặp gen là

 

kiểu gen.

Khi có 4896 kiểu gen thì phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen khác nhau sẽ có số sơ đồ lai là  

R III đúng vì kiểu hình trội về 1 tính trạng sẽ có 14 kiểu gen (có 7 tính trạng nên sẽ có 7 trường hợp, trong đó mỗi trường hợp có 2 kiểu gen) → Số phép lai là 14 x 1= 14.

S IV sai vì phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp một cặp gen sẽ cho đời con có tối đa 4 kiểu gen.

Câu 1: Kiểu hình làA. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.B. đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể sinh vật.C. tính trạng chỉ được biểu hiện ở F1.D. hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng.Câu 2: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:A. Vào kì trung gianB. Kì đầuC. Kì giữaCâu 3: Ở người gen A quy định da bình thường, gen a quy định da bệnh bạch...
Đọc tiếp

Câu 1: Kiểu hình là

A. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

B. đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể sinh vật.

C. tính trạng chỉ được biểu hiện ở F1.

D. hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng.

Câu 2: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:

A. Vào kì trung gian

B. Kì đầu

C. Kì giữa

Câu 3: Ở người gen A quy định da bình thường, gen a quy định da bệnh bạch tạng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu bố có kiểu gen AA, mẹ có kiểu gen dị hợp Aa. Thì khả năng các con bị bệnh bạch tạng là

A. 25%     B. 0%     C. 50%     D. 100%

Câu 4: Biến dị tổ hợp xuất hiện khá phong phú ở

A. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối).

B. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản vô tính.

C. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản trinh sinh.

D. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính và vô tính.

Câu 5: Có 10 tế bào sinh tinh đều tham gia giảm phân tạo thành giao tử. Số tinh trùng tối đa được tạo ra là

A. 20     B. 30     C. 40     D. 50

Câu 6: Mô tả sau đúng với diễn biến của NST ở kì nào của nguyên phân: từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào?

A. Kì sau     B. Kì đầu     C. Kì giữa     D. Kì cuối.

Câu 7: Ở cá chép, vây đỏ là trội hoàn toàn so với vây vàng. Cho cá chép vây đỏ thuần chủng lai với cá chép vây vàng, thu được F1 có kiểu hình như thế nào?

A. Toàn cá vây vàng

B. Toàn cá vây cam

C. Toàn cá vây đỏ

D. Cá vây đỏ và cá vây vàng

Câu 9: Loài dưới đây có cặp NST giới tính XX ở giới đực và XY ở giới cái là:

A. Ruồi giấm

B. Các động vật thuộc lớp Chim

C. Người

D. Động vật có vú

Câu 10: Muốn F1 xuất hiện đồng loạt 1 tính trạng (F1 đồng tính), kiểu gen của P là:

A. Aa x Aa hoặc AA x Aa hoặc aa x aa hoặc AABb x AABb .

B. AA x AA hoặc Aa x Aa hoặc aa x aa hoặc AA x aa hoặc AaBB x Aabb.

C. AA x AA hoặc AA x aa hoặc aa x aa hoặc AAbb x aaBB

D. AA x aa hoặc AA x Aa hoặc Aa x aa hoặc Aabb x aabb.

Câu 11: Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích?

A. Aa x Aa.

B. Aa x AA.

C. Aa x aa.

D. AA x Aa.

Câu 12: Xét tính trạng màu sắc hoa:

A: hoa đỏ ; a: hoa trắng Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:

A. 1 AA : 1 Aa.

B. 1 Aa : 1 aa.

C. 100% AA.

D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa.

Câu 13: Ở ruối giấm 2n = 8. Số lượng NST của mỗi tế bào tại kì cuối của giảm phân 1 là bao nhiêu? Biết rằng quá trình giảm phân diễn ra bình thường.

A . 16 NST kép

B. 4 NST kép

C. 4 NST đơn

D. 8 NST đơn

Câu 14: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:

A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần

B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần

C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần

D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 15: Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kỳ sau của nguyên phân là:

A. 12.     B. 48.     C. 46.     D. 45.

Câu 16: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:

   A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn

   B. Đơn bội ở trạng thái đơn

   C. Lưỡng bội ở trạng thái kép
   

D. Đơn bội ở trạng thái kép

Câu 17: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là

   A. 23 NST kép.           B. 46 NST đơn.    C. 46 NST kép              D. 92 NST đơn

Câu 18: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng di truyền liên kết?

A. Các gen có ái lực lớn sẽ liên kết với nhau.

B. Số lượng NST nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng gen.

C. Chỉ có một cặp NST giới tính.

D. Số lượng NST khác nhau tuỳ từng loài.

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

1. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội.

2. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng lặn.

3. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn.

4. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¾, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¼.

5. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¼, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¾.

6. Tính trạng trội và lặn đều chiếm tỉ lệ ¾.

A. 1, 3 và 4

B. 1, 3 và 5

C. 1, 2 và 4

D. 1, 3 và 6

Câu 20: Kiểu gen nào sau đây dị hợp về tất cả các gen?

   A. aabbdd.                          B. AaBBDD.              C. aaBbdd.    D. AaBbDd.

Câu 21: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

2. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể.

3. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

4. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

5. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau.

A. 1                       B. 2                           C. 3                            D. 4

Câu 22: Trong các phép lai sau, phép lai nào tạo nhiều loại kiểu gen nhất?
            A. AA x AA.             B. Aa x Aa.                C. AA x Aa.                          D. Aa x aa

Câu 23: Ở cà chua, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, gen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa 2 cây cà chua P được F1 có tỉ lệ kiểu hình là: 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân cao, hoa trắng : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa trắng. Kiểu gen của P là:

   A. AaBb x aaBb          B. Aabb x AaBb  C. AaBb x AaBb           D. AaBb x AABb
 

Câu 24: Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:

1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.   

2. Lai các dòng thuần và theo dõi sự di truyền ở F1, F2, F3, .....

3. Rút ra quy luật di truyền                     

4. Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn.

Thứ tự thực hiện các nội dung trên là:

   A. 4 – 2 – 3 – 1.                 B. 4 – 2 – 1 – 3.        C. 4 – 3 – 2 – 1.                    D. 4 – 1 – 2 – 3.
Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về quá trình thụ tinh?

A. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử.

B. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho thế hệ con.

C. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều xâm nhập được vào và thụ tinh với trứng tạo thành các hợp tử.

D. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử.

Câu 26: Chọn câu đúng trong số các câu sau:

1. Số lượng NST trong tế bào nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hoá của loài.

2. Các loài khác nhau luôn có bộ NST lưỡng bội với số lương không bằng nhau.

3. Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại từng cặp, do vậy số lượng NST sẽ luôn chẵn gọi là bộ NST lưỡng bội.

4. NST là sợ ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy được dưới kính hiển vi khi phân bào.

Số phương án đúng là:

   A. 1

   B. 2

   C. 3

   D. 4

Câu 27: Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Lai tương đương.

B. Lai với bố mẹ.

C. Lai phân tích.

D. Quan sát dưới kính hiển vi.
Câu 28: Có 4 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con tạo ra là bao nhiêu?

   A. 12.                                  B. 24.                          C. 8.                                        D. 32.

Câu 29: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn?

A . 16 NST.

B. 4 NST.

C. 2 NST.

D. 8 NST
Câu 30: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:

   A. Nhân đôi NST

   B. Tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng

   C. Phân li NST về hai cực của tế bào

   D. Co xoắn và tháo xoắn NST

Câu 31: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở:

   A. Kì trung gian của lần phân bào I

   B. Kì giữa của lần phân bàoI

   C. Kì trung gian của lần phân bào II

   D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 32: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

   A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ

   B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

   C. Luôn co ngắn lại

   D. Luôn luôn duỗi ra
Câu 33: Trong quá trình nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?

   A. Kì trung gian

   B. Kì đầu

   C. Kì giữa

   D. Kì sau

Câu 34: Tính trạng tương phản là

A. các tính trạng cùng một loại nhưng biểu hiện trái ngược nhau.

B. những tính trạng số lượng và chất lượng.

C. tính trạng do một cặp alen quy định.

D. các tính trạng khác biệt nhau.

Câu 35: Di truyền liên kết là

A. hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

B. hiện tượng nhóm gen được di truyền cùng nhau, quy định một tính trạng.

C. hiện tượng nhiều gen không alen cùng nằm trên 1 NST.

D. hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

Câu 36: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?

   A. Kì đầu

   B. Kì giữa

   C. Kì sau

   D. Kì cuối
 

1
1 tháng 11 2021

Bạn ơi, chia câu ra thành đừng đợt để mik trả lời cho dễ ạ ^^

1 tháng 11 2021

vâng ạ

bạn làm từ câu 20 trở đi có đc khong zay

22 tháng 6 2018

Đáp án D

P: 0,3AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB : 0,4aabb

Locus 1: 0,3AA:0,3Aa:0,4aa → tần số alen: A = 0,45; a=  0,55

Locus 2: 0,1BB:0,5Bb:0,4bb→ tần số alen: B = 0,35; a=  0,65

Khi quần thể đạt cân bằng di truyền sẽ có cấu trúc:

(0,2025AA:0,495Aa:0,3025aa)(0,1225BB:0,455Bb:0,4225bb)

27 tháng 3 2019

Đáp án D

P: 0,3AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB : 0,4aabb

Locus 1: 0,3AA:0,3Aa:0,4aa → tần số alen: A = 0,45; a=  0,55

Locus 2: 0,1BB:0,5Bb:0,4bb→ tần số alen: B = 0,35; a=  0,65

Khi quần thể đạt cân bằng di truyền sẽ có cấu trúc:

(0,2025AA:0,495Aa:0,3025aa)(0,1225BB:0,455Bb:0,4225bb)

Xét các phát biểu

1 – sai,chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là

2- sai, khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là

 

3- đúng.

4 – sai, kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm (1-0,3025)×0,4225+ 0,3025×(1-0,4225)=46,94%

29 tháng 10 2017

7 tháng 8 2018

Đáp án A