K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

c1 thử vào là xong nhé

c2 x^2 -3x+7=1+2x

<=> x^2 -3x-2x+6=0

<=> x^2 -5x+6=0

<=> (x-2)(x-3)=0

<=> x=2

       hoặc a+3

=> đpcm

15 tháng 2 2018

Làm hai vế của bất phương trình đầu vô nghĩa nên x = -7 không là nghiệm của bất phương trình đó. Mặt khác, x = -7 thỏa mãn bất phương trình sau nên x = -7 là nghiệm của bất phương trình này.

    Nhận xét: Phép giản ước số hạng  - 1 x + 7  ở hai vế của bất phương trình đầu làm mở rộng tập xác định của bất phương trình đó, vì vậy có thể dẫn đến nghiệm ngoại lai.

14 tháng 3 2022

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

14 tháng 3 2022

Dạ may quá, em cảm ơn anh rất nhiều ạ !

10 tháng 3 2020

Nếu x=3 thì:

+) \(x^2-3x+4=3^2-3.3+4=9-9+4=4\)           (1)

+) 2(x-1)=2(3-1)=2.2=4                                                                  (2)

Từ (1) và (2) => x=3 là nghiệm của phương trình....

10 tháng 3 2020

đề sai bạn ạ

16 tháng 3 2021

undefined

6 tháng 4 2017

Ta có: điều kiện xác định của bpt \(x+3-\dfrac{1}{x+7}< -\dfrac{1}{x+7}\)\(x\ne-7\)

\(\Rightarrow x=-7\) không phải là nghiệm của bpt trên

Lại có: \(x+3< 2\\ \Leftrightarrow x< 2-3\\ \Leftrightarrow x< -1\)

\(\Rightarrow x=-7\) thỏa mãn bpt \(x+3< 2\) \(\left(-7< -1\right)\)

3 tháng 1 2023

a.67 b có ko chắc

 

 

31 tháng 12 2017

Thay x = 3 vào vế trái phương trình (1):

3 2  - 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0

Vế trái bằng vế phải, vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 3 vào vế trái phương trình (2):

3 + (3 - 2) (2.3 + l) = 3 + 7 = 10

Vế trái khác vế phải, vậy x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).