K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022

2.

\(4n^3+n+3=4n^3+2n^2+2n-2n^2-n-1+4=2n\left(2n^2+n+1\right)-\left(2n^2+n+1\right)+4\)-Để \(\left(4n^3+n+3\right)⋮\left(2n^2+n+1\right)\) thì \(4⋮\left(2n^2+n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n^2+n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) (do n là số nguyên)

*\(2n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\) (loại) hay \(n=\dfrac{-1}{2}\) (loại)

*\(2n^2+n+1=-1\Leftrightarrow2n^2+n+2=0\) (phương trình vô nghiệm)

\(2n^2+n+1=2\Leftrightarrow2n^2+n-1=0\Leftrightarrow n^2+n+n^2-1=0\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(2n-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n=-1\) (loại) hay \(n=\dfrac{1}{2}\) (loại)

\(2n^2+n+1=-2\Leftrightarrow2n^2+n+3=0\) (phương trình vô nghiệm)

\(2n^2+n+1=4\Leftrightarrow2n^2+n-3=0\Leftrightarrow2n^2-2n+3n-3=0\Leftrightarrow2n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(2n+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow n=1\left(nhận\right)\) hay \(n=\dfrac{-3}{2}\left(loại\right)\)

-Vậy \(n=1\)

 

 

2 tháng 4 2022

1. \(x^2+y^2=z^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2-z^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(x+z\right)+y^2=0\)

-TH1: y lẻ \(\Rightarrow x-z;x+z\) đều lẻ.

\(x+3z-y=x+z-y+2x\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.

-TH2: y chẵn \(\Rightarrow\)1 trong hai biểu thức \(x-z;x+z\) chia hết cho 2.

*Xét \(\left(x-z\right)⋮2\):

\(x+3z-y=x-z+4z-y\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.

*Xét \(\left(x+z\right)⋮2\):

\(x+3z-y=x+z+2z-y\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Hợp số.

 

Bài 2: 

a: \(A=-7x^6y^{3-n}+\dfrac{5}{2}x^{2n-3}y^{4-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 3-n>=0; 4-n>=0; 2n-3>=0

=>3/2<=n<=3

b: \(B=\dfrac{-5}{3}x^{4-n}y+x^{3-n}y^{2-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 4-n>=0; 3-n>=0; 2-n>=0

=>n<=2

15 tháng 7 2019

1)\(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n^2+2\right)\left(n^2-2\right)=n^2\left(n^2-1\right)-\left(n^4-4\right)=n^4-n^2-n^4+4\)

\(=-n^2+4\)

2)\(\left(y+3\right)\left(y-3\right)\left(y^2+9\right)-\left(y^2-4\right)\left(y^2+4\right)=\left(y^2-9\right)\left(y^2+9\right)-\left(y^4-16\right)\)

\(=y^4-81-y^4+16=-65\)

3)\(\left(x-2y+3\right)\left(x+2y-3\right)-\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)=\left(x+3\right)^2-4y^2-\left(x^2-4y^2\right)\)

\(=x^2+6x+9-4y^2-x^2+4y^2=6x+9\)

4)\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\)

5)\(\left(a+b-c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ac\)

6)\(\left(a-b-c\right)^2=a^2+b^2+c^2-2ab+2bc-2ac\)

Học tốt nha bạn !

\(\dfrac{4x^2\left(y+z\right)^5}{2x\left(y+z\right)^3}=2x\left(y+z\right)^2\)

24 tháng 5 2020

giúp mình cả câu b đi ạ

22 tháng 5 2020

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) P= 1/3 x^2 y + xy^2 - xy + 1/2 xy^2 - 5xy - 1/3 x^2 y (1)

Tại x = 0,5; y = 1

Thay \(x=0,5 ; y=1\) vào biểu thức (1) , ta có :

P= \(\dfrac{1}{3} . 0,5^2.1+0,5.1^2-0,5.1+\dfrac{1}{2}. 0,5.1^2-5.0,5.1-\dfrac{1}{3}.0,5^2.1\)

P= \(=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{2} -0,5+\dfrac{1}{4} -\dfrac{5}{2} - \dfrac{1}{12}\)

P= \(= \dfrac{-9}{4}\)

Vậy \(P =\dfrac{-9}{4}\)