K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

123g + 123g=246g

x : 8=6

x     =6 x 8

x     =48

TL:

123g + 123g = 246g

\(x\div8=6\)

\(x=6\times8\)

\(x=48\)

_HT_

21 tháng 2 2018

Đáp án A.

6 tháng 3 2021

CTHH của B : CxHyOzNt

Ta có :

\(\dfrac{12x}{58,5} = \dfrac{y}{4,1} = \dfrac{16z}{26,4} = \dfrac{14t}{11} = \dfrac{123}{100}\\ \Rightarrow x = \dfrac{58,5.123}{12.100} = 6\\ \Rightarrow y = \dfrac{123.4,1}{1.100} =5\\ \Rightarrow z = \dfrac{26,4.123}{16.100} = 2\\ \Rightarrow t = \dfrac{11.123}{14.100} = 1\\ \Rightarrow CTHH\ :\ C_6H_5O_2N\)

6 tháng 3 2021

Ai giúp mik đ mik like cho mik cần gấp thanks iu iu 😂😂

27 tháng 12 2020

nFe2O3= 123/160(mol)

PTHH: 3 CO + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 CO2

a) nCO= nCO2= 3. nFe2O3= 3. 123/160=369/160(mol)

-> mCO= 369/160.28=64,575(g)

b) V(CO2,đktc)= 369/160. 22,4=51,66(l)

26 tháng 1 2017

mình học dốt môn hóa học lắm , tổng kết  chỉ được có 61 à , gặp mình là sui rồi

1 tháng 3 2020

.

7 tháng 5 2017

a) C% = \(\dfrac{18}{18+123}\).100=12,76%

b) nNaOH=20/40=0,2(mol)

250ml=0,25l

=> CM =0,2/0,25=0,8(M)

c) PTHH : CaO + H2O --> Ca(OH)2

nCaO=210/56=3,75(mol)

nCaO(PƯ)=3,75/100.90=3,375(mol)

theo PTHH ta có :

nCa(OH)2=nCaO=3,375(mol)

=>mCa(OH)2=3,375.74=249,75(g)

7 tháng 5 2017

a, ta co mdd = 123+18=141g

C%=18:141.100=12,76%

b,ta co nNAOH =20:40=0,5 mol

CM =0,5:0,25=2M

c,CaO +H2O ->Ca[OH]2

Vì trong hợp chất có 10% tạp chất không tác dụng với nước . Suy ra m tạp chất là: (10 x 210)/100 = 21g.

Suy ra khối lượng chất tham gia phản ứng là 210-21= 189g

n của CaO tham gia phản ứng là: 189 : 56 = 3,375 mol

Theo phương trình hóa học ta có n Ca(OH)2 = n CaO =3,375mol

Suy ra mCa(OH)2 =3,375 x 74 = 249,75g

3 tháng 1 2018

 Vì

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

nên F(x) và G(x) đều là một nguyên hàm của

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

20 tháng 8 2019

Ta có:

f(x) = x4 – x2 + 6x – 9 = x4 – (x2 – 6x +9) = – (x-3)2

= (x2 –x + 3).(x2 + x - 3)

+ Tam thức x2 – x + 3 có Δ = -11 < 0, a = 1 > 0 nên x2 – x + 3 > 0 với ∀ x ∈ R.

+ Tam thức x2 + x – 3 có hai nghiệm Giải bài 11 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Ta có bảng xét dấu sau:

Giải bài 11 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Kết luận:

Giải bài 11 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Tam thức x2 - 2x + 2 có Δ = -4 < 0, hệ số a = 1 > 0 nên x2 - 2x + 2 > 0 với ∀ x ∈ R

Tam thức x2 - 2x - 2 có hai nghiệm là x1 = 1 - √3; x2 = 1 + √3.

Tam thức x2 - 2x có hai nghiệm là x1 = 0; x2 = 2

Ta có bảng xét dấu :

Giải bài 11 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Kết luận : g(x) < 0 khi x ∈ (1 - √3; 0) ∪ (2; 1 + √3)

g(x) = 0 khi x = 1- √3 hoặc x = 1 + √3

g(x) > 0 khi x ∈ (-∞; 1 - √3) ∪ (0; 2) ∪ (1 + √3; +∞)

g(x) không xác định khi x = 0 và x = 2.