K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

nFe2O3= 123/160(mol)

PTHH: 3 CO + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 CO2

a) nCO= nCO2= 3. nFe2O3= 3. 123/160=369/160(mol)

-> mCO= 369/160.28=64,575(g)

b) V(CO2,đktc)= 369/160. 22,4=51,66(l)

16 tháng 7 2016

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

16 tháng 7 2016

Có thế thôi ạ

 

25 tháng 6 2021

\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)

..x...........x........x......................

\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

...y...........3y...........2y............

a, Ta có : \(m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe2O3}=80x+160y=40\)

Theo PTHH : \(n_{CO}=x+3y=\dfrac{V}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow m_{CuO}=n.M=8g\left(20\%\right)\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=80\%\)

b, Hòa tan hh trong dung dịch HCl dư thu được kim loại Cu .

- Lấy FeCl2 tạo thành vào dung dịch NaOH tạo Fe(OH)3 kết tủa .

- Nung kết tủa đến kl không đổi thu được Fe2O3 .

- Dẫn CO đến dư khử thu được Fe .

 

a) PTHH: \(Cu+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)

                   a____a                            (mol)

                \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

                        b_____3b                             (mol)

Ta lập được HPT \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=40\\a+3b=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=80\%\end{matrix}\right.\)

b) Hỗn hợp sau p/ứ gồm Đồng và Sắt

Cách tách: Đổ dd HCl dư vào hh, chất rắn không tan là Đồng

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

12 tháng 7 2021

a)

$n_{Al} = 0,3(mol)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{12,25\%} = 360(gam)$

b)

$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$

c)

$n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 8,1 + 360 - 0,45.2 = 367,2(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{367,2}.100\% = 14\%$

26 tháng 12 2021

a) \(n_{Fe}=\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -->FeCl2 + H2

_____0,02->0,04--->0,02--->0,02

=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448(l)

b) mFeCl2 = 0,02.127 = 2,54(g)

c) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)

26 tháng 12 2021

                Fe    +      2HCl       →          FeCl2      +        H2

                 1                2                           1                     1

               0,02          0,04                      0,02               0,02

                                     nFe=\(\dfrac{1,12}{56}\)= 0,02(mol)

a).                           nH2=\(\dfrac{0,02.1}{1}\)= 0,02(mol)

              →VH2= n . 22,4 = 0,02 . 22,4 = 0,448(l)

b).                          nFeCl2\(\dfrac{0,02.1}{1}\)= 0,02(mol)

             →mFeCl2= n . M = 0,02 . 127 = 2,54(g)

c).                               200ml = 0,2l

                             nHCl\(\dfrac{0,02.2}{1}\)=0,04(mol)

            →CM\(\dfrac{n}{V}\)\(\dfrac{0,04}{0,2}\)= 0,2M

26 tháng 8 2016

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

4 tháng 1

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CO+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+CO_2\\ n_{CO}=n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ V_{hh\left(đktc\right)}=\left(n_{CO}+n_{CO_2}\right).22,4=\left(0,5+0,25\right).22,4=16,8\left(l\right)\)

20 tháng 3 2023

PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{64}{80}=0,8\left(mol\right)\)

Mà: H% = 80%

\(\Rightarrow n_{CuO\left(pư\right)}=0,8.80\%=0,64\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,64\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,64.64=40,96\left(g\right)\)

b, \(n_{CuO\left(saupư\right)}=0,8-0,64=0,16\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCuO (sau pư) + mCu = 53,76 (g)

20 tháng 3 2023

Cái hiệu suất đó chỉ áp dụng cho mỗi tính số mol đã phản ứng chứ không dùng để tính các đại lượng khác đúng không ạ?