K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

PTK: Fe2O3-----> 56 .2 +16.3=160 Dvc

PTK : Al2(SO4)3--------> 27.2+32.3+16.7=262 DvC

PTK: Zn(OH)2------------>65+16.2+1.2=99 DvC

26 tháng 9 2019

a, PTK : ZnO = 65+16 = 80

b,PTK AlCl3 = 27+ (35,5.3)=133,5

c, PTK :Ca(OH)2 = 40+ 16.2+1.2=74

d,PTK:Al2(SO4)3 = 27.2+32.3+16.3=198

26 tháng 9 2019
Tên ngtố PTK
ZnO 81
AlCl3 133,5
Ca(OH)2 74
Al2(SO4)3 342

9 tháng 12 2021

\(M_{ZnSO_4}=65+96=161\left(đvc\right)\)

\(M_{Al\left(OH\right)_3}=27+17\cdot3=78\left(đvc\right)\)

\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(đvc\right)\)

9 tháng 12 2021

PTK : ZnSO4 ----> 65+32+ 64 = 161 DvC

PTK:Al( OH)3 ---> 27+ 48+3= 78 DvC

PTK: Mg3(PO4)2---> 72+93+96=261 DvC

15 tháng 11 2021

\(a.PTK_{BaSO_4}=137+32+16.4=233đvC\\ b.PTK_{K_3PO_4}=39.3+31+16.4=212đvC\\ c.PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78đvC\\ d.PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16.3\right).3=242đvC\)

14 tháng 10 2016

CTHH chung: Fex(SO4)y

\(m_{Fe}=x\times NTK\left(Fe\right)=56x\)

\(PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}=x\times56+y\times32+4y\times16=56x+32y+64y=56x+96y\)

mà \(\frac{m_{Fe}}{PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}}=28\%\)

\(\frac{56x}{56x+96y}=\frac{7}{25}\)

\(7\left(56x+96y\right)=25\times56x\)

\(392x+672y=1400x\)

\(1400x-392x=672y\)

\(1008x=672y\)

\(\frac{x}{y}=\frac{672}{1008}\)

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

\(x=2;y=3\)

CTHH: Fe2(SO4)3

 

14 tháng 10 2016

Gọi công thức hóa học của M là Fex(SO4)y. Theo công thức hóa học ta có :

     PTKhợp chất = NTKFe * x + ( NTKS + NTKO * 4 ) * y

=> PTKhợp chất = 56 * x + 96 * y

Do khối lượng của Fe chiếm 28% hợp chất 

=> Khối lượng của hợp chất là  : (56 * x) : 28% = 200 * x

=> 200*x = 56 * x + 96 * y

=> 144 * x = 96 * y => x : y = 96 : 144 = 2 : 3

=> x = 2 và y = 3

Vậy công thức hóa học của M là Fe2(SO4)3

Chào em, với dạng bài này là cơ bản lắm nên em phải tự giải được. Anh giúp em 1 lần thôi nha!

\(PTK_{hc}=36.PTK_{H_2}=36.2=72\left(đ.v.C\right)\\ Đặt:Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{77,78\%.72}{56}=1\\ y=\dfrac{72-56.1}{16}=1\\ Với:x=1;y=1\rightarrow CTHH:FeO\)

Còn ý nghĩa em nắm 3 điều sau nha!

- Thứ nhất là hợp chất tạo bởi bao nhiêu nguyên tố, đó là những nguyên tố nào?

-Thứ hai, mỗi nguyên tố có bao nhiêu nguyên tử?

- Thứ ba, phân tử khối của hợp chất là bao nhiêu?

---

Đối với hợp chất FeO, thì công thức hợp chất này có ý nghĩa:

- Hợp chất cấu tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là Fe và O.

- Hợp chất bao gồm 1 nguyên tử nguyên tố sắt và 1 nguyên tử nguyên tố Oxi.

- PTKFeO= NTKFe + NTKO= 56+16=72(đ.v.C)

* Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II

 

Có gì không hiểu, em có thể hỏi lại nha ^^

Làm xong các dạng này, em có thể tự mở rộng ra bằng các loại sách nâng cao khác nghen em

29 tháng 8 2021

Gọi CTHH của hợp chất là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\%Fe = \dfrac{56x}{56x + 16y}.100\% = 77,78\%$
$\Rightarrow x = y$

Mặt khác : $M_{hợp\ chất} = 56x + 16y = 36M_{H_2} = 72$

Suy ra:  $x = y = 1$

Vậy CTHH cần tìm là $FeO$

Gọi hóa trị của Fe là a

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.I = II.1 Suy ra a = II

Vậy Fe có hóa trị II trong hợp chất

Ý nghĩa : 

- Phân tử được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Sắt và Oxi

- Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số nguyên tử O là 1 : 1

- PTK = 72 đvC

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)

\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)

\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)

\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)

16 tháng 12 2021

Bài 2:

\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)

Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất

19 tháng 10 2021

a)CuO

b)SO4

c)K2SO4

d)BA3(PO4)2

e)FeCl3

f)Al(NO3)3

g)PO5

h)Zn(OH)2

k)MgSO4

l)FeSO3

9 tháng 11 2021

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Fe

\(PTHH:\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,14\cdot1=0,14\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2x+2y=0,14;m_{hh}=24x+56y=1,69\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,0696875\\y=0,0003125\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24x=1,6725\left(g\right)\\m_{Fe}=56y=0,0157\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 11 2021

a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

   \(x\)          \(2x\)    

   \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

   \(y\)           \(2y\)

b)\(n_{HCl}=0,14\cdot1=0,14mol\)

   Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=1,69\\2x+2y=0,14\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,07\\y=3,125\cdot10^{-4}\end{matrix}\right.\)

  \(m_{Mg}=0,07\cdot24=1,68\left(g\right)\)

  \(m_{Fe}=3,125\cdot10^{-4}\cdot56=0,0175\left(g\right)\)

25 tháng 11 2021

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

25 tháng 11 2021

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)